=> (c: Yuqie shidi lun); thường được gọi tắt là Du-già luận (c: Yuqielun 瑜伽論). Là luận văn quan trọng của Du-già hành phái Phật giáo. Gồm 100 quyển, được soạn ở Ấn Độ vào khoảng giữa năm 300 và 350 CE; do Huyền Trang dịch sang tiếng Hán vào giữa năm 646-648 tại chùa Hoằng Phứơc và chùa Từ Ân. Ở Á Đông, tác giả bộ luận nầy được gán cho Ngài Di-lặc (Maitreya 彌勒), nhưng ở Tây Tạng lại cho ngài Vô Trước đã tạo luận ấy. Bản tiếng Sanskrit và tiếng Tây Tạng đều đang còn. Trong tiến trính giải thích các trạng thái tinh thần, sự tu tập và các quả vị diễn ra trong 17 giai đoạn dẫn đến Phật quả, luận văn đã nghiên cứu sâu vào việc thảo luận những khái niệm căn bản của Du-già hành phái như A-lại-da thức, Tam tính, Tam vô tính, Chủng tử, Huân, Nhị chướng, và Duy thức. Luận văn có 5 phần chính: phần đầu bao gồm một nửa chuyên luận được gọi là 'Bổn địa phần', chứa đựng 17 chương giải thích giáo lý tam thừa. Đó là: 1. Ngũ thức thân tương ưng địa. 2. Ý địa. 3. Hữu tầm hữu tư. 4. Vô tầm duy tư địa. 5. Vô tầm vô tư địa. 6. Tam ma tư đa địa. 7. Phi tam ma tư đa địa. 8. Tâm địa. 9. Vô tâm địa. 10. Văn sở thành địa. 11. Tư sở thành địa. 12. Tu sở thành địa. 13. Thanh văn địa. 14. Độc giác địa. 15. Bồ-tát địa. 16. Hữu dư y. 17. Vô dư y địa. Phần 2 của luận là Nhiếp quyết trạch phần 攝決擇分, từ quyển 51-80, là phần thảo luận về những đề tài khó hiểu của 17 địa được ghi trong phần đầu. Phần thứ 3 là Nhiếp trạch phần (quyển 81-82), thảo luận về những luận điểm của các kinh văn về nội dung nầy. Phần thứ tư Nhiếp dị môn phần攝異門分 (quyển 82-84) giải thích danh và nghĩa của các pháp được giảng giải trong các kinh. Phần thứ 5 là phần cuối Nhiếp sự phần攝事分, trình bày những điểm then chốt của Phật pháp trong Tam tạng. Chương Thanh văn địa (s: śrāvakabhūmi) đã được Wayman dịch sang tiếng Anh từ bản tiếng Sanskrit . Tatz và Willis đã dịch từng phần khác sang tiếng Anh từ bản tiếng Tây Tạng. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."> => (c: Yuqie shidi lun); thường được gọi tắt là Du-già luận (c: Yuqielun 瑜伽論). Là luận văn quan trọng của Du-già hành phái Phật giáo. Gồm 100 quyển, được soạn ở Ấn Độ vào khoảng giữa năm 300 và 350 CE; do Huyền Trang dịch sang tiếng Hán vào giữa năm 646-648 tại chùa Hoằng Phứơc và chùa Từ Ân. Ở Á Đông, tác giả bộ luận nầy được gán cho Ngài Di-lặc (Maitreya 彌勒), nhưng ở Tây Tạng lại cho ngài Vô Trước đã tạo luận ấy. Bản tiếng Sanskrit và tiếng Tây Tạng đều đang còn. Trong tiến trính giải thích các trạng thái tinh thần, sự tu tập và các quả vị diễn ra trong 17 giai đoạn dẫn đến Phật quả, luận văn đã nghiên cứu sâu vào việc thảo luận những khái niệm căn bản của Du-già hành phái như A-lại-da thức, Tam tính, Tam vô tính, Chủng tử, Huân, Nhị chướng, và Duy thức. Luận văn có 5 phần chính: phần đầu bao gồm một nửa chuyên luận được gọi là 'Bổn địa phần', chứa đựng 17 chương giải thích giáo lý tam thừa. Đó là: 1. Ngũ thức thân tương ưng địa. 2. Ý địa. 3. Hữu tầm hữu tư. 4. Vô tầm duy tư địa. 5. Vô tầm vô tư địa. 6. Tam ma tư đa địa. 7. Phi tam ma tư đa địa. 8. Tâm địa. 9. Vô tâm địa. 10. Văn sở thành địa. 11. Tư sở thành địa. 12. Tu sở thành địa. 13. Thanh văn địa. 14. Độc giác địa. 15. Bồ-tát địa. 16. Hữu dư y. 17. Vô dư y địa. Phần 2 của luận là Nhiếp quyết trạch phần 攝決擇分, từ quyển 51-80, là phần thảo luận về những đề tài khó hiểu của 17 địa được ghi trong phần đầu. Phần thứ 3 là Nhiếp trạch phần (quyển 81-82), thảo luận về những luận điểm của các kinh văn về nội dung nầy. Phần thứ tư Nhiếp dị môn phần攝異門分 (quyển 82-84) giải thích danh và nghĩa của các pháp được giảng giải trong các kinh. Phần thứ 5 là phần cuối Nhiếp sự phần攝事分, trình bày những điểm then chốt của Phật pháp trong Tam tạng. Chương Thanh văn địa (s: śrāvakabhūmi) đã được Wayman dịch sang tiếng Anh từ bản tiếng Sanskrit . Tatz và Willis đã dịch từng phần khác sang tiếng Anh từ bản tiếng Tây Tạng. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện." /> => (c: Yuqie shidi lun); thường được gọi tắt là Du-già luận (c: Yuqielun 瑜伽論). Là luận văn quan trọng của Du-già hành phái Phật giáo. Gồm 100 quyển, được soạn ở Ấn Độ vào khoảng giữa năm 300 và 350 CE; do Huyền Trang dịch sang tiếng Hán vào giữa năm 646-648 tại chùa Hoằng Phứơc và chùa Từ Ân. Ở Á Đông, tác giả bộ luận nầy được gán cho Ngài Di-lặc (Maitreya 彌勒), nhưng ở Tây Tạng lại cho ngài Vô Trước đã tạo luận ấy. Bản tiếng Sanskrit và tiếng Tây Tạng đều đang còn. Trong tiến trính giải thích các trạng thái tinh thần, sự tu tập và các quả vị diễn ra trong 17 giai đoạn dẫn đến Phật quả, luận văn đã nghiên cứu sâu vào việc thảo luận những khái niệm căn bản của Du-già hành phái như A-lại-da thức, Tam tính, Tam vô tính, Chủng tử, Huân, Nhị chướng, và Duy thức. Luận văn có 5 phần chính: phần đầu bao gồm một nửa chuyên luận được gọi là 'Bổn địa phần', chứa đựng 17 chương giải thích giáo lý tam thừa. Đó là: 1. Ngũ thức thân tương ưng địa. 2. Ý địa. 3. Hữu tầm hữu tư. 4. Vô tầm duy tư địa. 5. Vô tầm vô tư địa. 6. Tam ma tư đa địa. 7. Phi tam ma tư đa địa. 8. Tâm địa. 9. Vô tâm địa. 10. Văn sở thành địa. 11. Tư sở thành địa. 12. Tu sở thành địa. 13. Thanh văn địa. 14. Độc giác địa. 15. Bồ-tát địa. 16. Hữu dư y. 17. Vô dư y địa. Phần 2 của luận là Nhiếp quyết trạch phần 攝決擇分, từ quyển 51-80, là phần thảo luận về những đề tài khó hiểu của 17 địa được ghi trong phần đầu. Phần thứ 3 là Nhiếp trạch phần (quyển 81-82), thảo luận về những luận điểm của các kinh văn về nội dung nầy. Phần thứ tư Nhiếp dị môn phần攝異門分 (quyển 82-84) giải thích danh và nghĩa của các pháp được giảng giải trong các kinh. Phần thứ 5 là phần cuối Nhiếp sự phần攝事分, trình bày những điểm then chốt của Phật pháp trong Tam tạng. Chương Thanh văn địa (s: śrāvakabhūmi) đã được Wayman dịch sang tiếng Anh từ bản tiếng Sanskrit . Tatz và Willis đã dịch từng phần khác sang tiếng Anh từ bản tiếng Tây Tạng. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."/>

Mục đích chính của chúng ta trong cuộc đời này là giúp đỡ người khác. Và nếu bạn không thể giúp đỡ người khác thì ít nhất cũng đừng làm họ tổn thương. (Our prime purpose in this life is to help others. And if you can't help them, at least don't hurt them.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Khi ý thức được rằng giá trị của cuộc sống nằm ở chỗ là chúng ta đang sống, ta sẽ thấy tất cả những điều khác đều trở nên nhỏ nhặt, vụn vặt không đáng kể.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Muôn việc thiện chưa đủ, một việc ác đã quá thừa.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Hạnh phúc không tạo thành bởi số lượng những gì ta có, mà từ mức độ vui hưởng cuộc sống của chúng ta. (It is not how much we have, but how much we enjoy, that makes happiness.)Charles Spurgeon
Điều bất hạnh nhất đối với một con người không phải là khi không có trong tay tiền bạc, của cải, mà chính là khi cảm thấy mình không có ai để yêu thương.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Mỗi ngày khi thức dậy, hãy nghĩ rằng hôm nay ta may mắn còn được sống. Ta có cuộc sống con người quý giá nên sẽ không phí phạm cuộc sống này.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Bạn sẽ không bao giờ hạnh phúc nếu cứ mãi đi tìm những yếu tố cấu thành hạnh phúc. (You will never be happy if you continue to search for what happiness consists of. )Albert Camus
Kinh nghiệm quá khứ và hy vọng tương lai là những phương tiện giúp ta sống tốt hơn, nhưng bản thân cuộc sống lại chính là hiện tại.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Chúng ta sống bằng những gì kiếm được nhưng tạo ra cuộc đời bằng những gì cho đi. (We make a living by what we get, we make a life by what we give. )Winston Churchill
Kẻ không biết đủ, tuy giàu mà nghèo. Người biết đủ, tuy nghèo mà giàu. Kinh Lời dạy cuối cùng

Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Du-già sư địa luận 瑜伽師地論 »»

Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Du-già sư địa luận 瑜伽師地論




KẾT QUẢ TRA TỪ

Từ điển Phật học Anh-Hán-Việt

TRA THEO VẦN TRONG CÁC TỪ ĐIỂN

Chọn từ điển để xem theo vần A, B, C...


Hướng dẫn: Quý vị có thể nhập nguyên một từ để tìm xem tất cả những từ ngữ bắt đầu bằng từ đó. Ví dụ, nhập quyết để xem Quyết định tâm, Quyết định tạng luận, Quyết định tín v.v...



_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Rộng mở tâm hồn


Thiếu Thất lục môn


Kinh Phổ Môn


Chuyện Vãng Sanh - Tập 1

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.65 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

... ...