=> Là một tông phái Phật giáo Ấn Độ. Những vị sáng lập tông nầy là Di-lặc (Maitreyanātha 彌勒), Vô Trước (Asaṅga 無著) và Thế Thân (Vasubandhu 世親), giảng giải pháp tu tập trong đó các chướng ngại được chuyển hoá theo từng giai vị, từ đó, tông nầy được mang tên như vậy. Du-già hành phái trở nên nổi tiếng không phải do phương pháp thực hành mà do lý thuyết về siêu hình học và tâm lý học phát triển của nó. Các nhà tư tưởng thuộc Du-già hành phái nhận giáo lý về hợp thể thân tâm của con người đã được phát triển ảt thơid cổ đại Ấn Độ như Hữu bộ (s: Sarvāstivāda 有部) và khai thác chúng thành một hệ thống hoàn chỉnh của tám thức (八識), quan trọng nhất là thức thứ 8, hay A-lại-da thức. Thức được giải thích như là nơi chứa đựng các hạt giống nghiệp (gọi là chủng tử種子), được thụ nhận và tạo tác bởi chúng sinh trong quá trình hiện hữu của họ. Những hạt giồng nầy, chín nuồi trong quá trình biễn biến tương lai, biểu hiện có nhiều điểm tương đồng với nhânh thức về 'gen' trong thời hiện đại. Như vậy, các nhà tư tưởng thuộc Du-già hành phái đã cố gắng giải thích chi tiết làm thế nào mà nghiệp vận hành thực tế bằng cách rất cụ thể và trực tiếp. Bao gồm theo sự phát triển giáo lý về các thức nầy, là ý niệm về cấu trúc của thức–các hiện tượng được coi là bên ngoài chúng ta không thực sự hiện hữu, mà chỉ là sự liên tưởng từ chính cơ cấu của thức. Ý niệm nầy thường được gọi là Duy thức 唯識. Du-già hành phái còn được biết nhờ sự phát triển từ những ý niệm then chốt khác vốn đã giữ ảnh hưởng quan trọng không chỉ riêng trong hệ thống Duy thức, mà trong mọi hệ thống Đại thừa sau nầy. Gồm giáo lý Tam tính 三性, Viên thành thật, Y tha khởi, và biến kế sở chấp, được hiểu đó là sự đáp lại của Du-già hành phái đối với Nhị đế của Trung quán phái. Du-già hành phái cũng là nguồn gốc xuất phát của giáo lý Tam thân Phật, dựa vào tiền đề trong văn học A-tỳ-đạt-ma, và còn được sự hỗ trợ lớn từ sự phát triển các ý niệm về Bách pháp, Ngũ vị và Nhị chướng. Những kinh văn sớm nhất giải thích giáo lý Du-già hành phái là kinh Thắng Man(s: Śrīmālā-sūtra 勝鬘經), kinh Giải thâm mật (k: Saṃdhinirmocana-sūtra 解深密經), Nhiếp Đại thừa luận (s: Mahāyāna-saṃgraha 攝大乘論) và Hiển dương luận (s: Prakaranāryavāca-śāstra 顯揚論). Du-già hành phái được truyền sang Á Đông, nơi đó, nó nhận được danh xưng có chút miệt thị là Pháp tướng tông. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."> => Là một tông phái Phật giáo Ấn Độ. Những vị sáng lập tông nầy là Di-lặc (Maitreyanātha 彌勒), Vô Trước (Asaṅga 無著) và Thế Thân (Vasubandhu 世親), giảng giải pháp tu tập trong đó các chướng ngại được chuyển hoá theo từng giai vị, từ đó, tông nầy được mang tên như vậy. Du-già hành phái trở nên nổi tiếng không phải do phương pháp thực hành mà do lý thuyết về siêu hình học và tâm lý học phát triển của nó. Các nhà tư tưởng thuộc Du-già hành phái nhận giáo lý về hợp thể thân tâm của con người đã được phát triển ảt thơid cổ đại Ấn Độ như Hữu bộ (s: Sarvāstivāda 有部) và khai thác chúng thành một hệ thống hoàn chỉnh của tám thức (八識), quan trọng nhất là thức thứ 8, hay A-lại-da thức. Thức được giải thích như là nơi chứa đựng các hạt giống nghiệp (gọi là chủng tử種子), được thụ nhận và tạo tác bởi chúng sinh trong quá trình hiện hữu của họ. Những hạt giồng nầy, chín nuồi trong quá trình biễn biến tương lai, biểu hiện có nhiều điểm tương đồng với nhânh thức về 'gen' trong thời hiện đại. Như vậy, các nhà tư tưởng thuộc Du-già hành phái đã cố gắng giải thích chi tiết làm thế nào mà nghiệp vận hành thực tế bằng cách rất cụ thể và trực tiếp. Bao gồm theo sự phát triển giáo lý về các thức nầy, là ý niệm về cấu trúc của thức–các hiện tượng được coi là bên ngoài chúng ta không thực sự hiện hữu, mà chỉ là sự liên tưởng từ chính cơ cấu của thức. Ý niệm nầy thường được gọi là Duy thức 唯識. Du-già hành phái còn được biết nhờ sự phát triển từ những ý niệm then chốt khác vốn đã giữ ảnh hưởng quan trọng không chỉ riêng trong hệ thống Duy thức, mà trong mọi hệ thống Đại thừa sau nầy. Gồm giáo lý Tam tính 三性, Viên thành thật, Y tha khởi, và biến kế sở chấp, được hiểu đó là sự đáp lại của Du-già hành phái đối với Nhị đế của Trung quán phái. Du-già hành phái cũng là nguồn gốc xuất phát của giáo lý Tam thân Phật, dựa vào tiền đề trong văn học A-tỳ-đạt-ma, và còn được sự hỗ trợ lớn từ sự phát triển các ý niệm về Bách pháp, Ngũ vị và Nhị chướng. Những kinh văn sớm nhất giải thích giáo lý Du-già hành phái là kinh Thắng Man(s: Śrīmālā-sūtra 勝鬘經), kinh Giải thâm mật (k: Saṃdhinirmocana-sūtra 解深密經), Nhiếp Đại thừa luận (s: Mahāyāna-saṃgraha 攝大乘論) và Hiển dương luận (s: Prakaranāryavāca-śāstra 顯揚論). Du-già hành phái được truyền sang Á Đông, nơi đó, nó nhận được danh xưng có chút miệt thị là Pháp tướng tông. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện." /> => Là một tông phái Phật giáo Ấn Độ. Những vị sáng lập tông nầy là Di-lặc (Maitreyanātha 彌勒), Vô Trước (Asaṅga 無著) và Thế Thân (Vasubandhu 世親), giảng giải pháp tu tập trong đó các chướng ngại được chuyển hoá theo từng giai vị, từ đó, tông nầy được mang tên như vậy. Du-già hành phái trở nên nổi tiếng không phải do phương pháp thực hành mà do lý thuyết về siêu hình học và tâm lý học phát triển của nó. Các nhà tư tưởng thuộc Du-già hành phái nhận giáo lý về hợp thể thân tâm của con người đã được phát triển ảt thơid cổ đại Ấn Độ như Hữu bộ (s: Sarvāstivāda 有部) và khai thác chúng thành một hệ thống hoàn chỉnh của tám thức (八識), quan trọng nhất là thức thứ 8, hay A-lại-da thức. Thức được giải thích như là nơi chứa đựng các hạt giống nghiệp (gọi là chủng tử種子), được thụ nhận và tạo tác bởi chúng sinh trong quá trình hiện hữu của họ. Những hạt giồng nầy, chín nuồi trong quá trình biễn biến tương lai, biểu hiện có nhiều điểm tương đồng với nhânh thức về 'gen' trong thời hiện đại. Như vậy, các nhà tư tưởng thuộc Du-già hành phái đã cố gắng giải thích chi tiết làm thế nào mà nghiệp vận hành thực tế bằng cách rất cụ thể và trực tiếp. Bao gồm theo sự phát triển giáo lý về các thức nầy, là ý niệm về cấu trúc của thức–các hiện tượng được coi là bên ngoài chúng ta không thực sự hiện hữu, mà chỉ là sự liên tưởng từ chính cơ cấu của thức. Ý niệm nầy thường được gọi là Duy thức 唯識. Du-già hành phái còn được biết nhờ sự phát triển từ những ý niệm then chốt khác vốn đã giữ ảnh hưởng quan trọng không chỉ riêng trong hệ thống Duy thức, mà trong mọi hệ thống Đại thừa sau nầy. Gồm giáo lý Tam tính 三性, Viên thành thật, Y tha khởi, và biến kế sở chấp, được hiểu đó là sự đáp lại của Du-già hành phái đối với Nhị đế của Trung quán phái. Du-già hành phái cũng là nguồn gốc xuất phát của giáo lý Tam thân Phật, dựa vào tiền đề trong văn học A-tỳ-đạt-ma, và còn được sự hỗ trợ lớn từ sự phát triển các ý niệm về Bách pháp, Ngũ vị và Nhị chướng. Những kinh văn sớm nhất giải thích giáo lý Du-già hành phái là kinh Thắng Man(s: Śrīmālā-sūtra 勝鬘經), kinh Giải thâm mật (k: Saṃdhinirmocana-sūtra 解深密經), Nhiếp Đại thừa luận (s: Mahāyāna-saṃgraha 攝大乘論) và Hiển dương luận (s: Prakaranāryavāca-śāstra 顯揚論). Du-già hành phái được truyền sang Á Đông, nơi đó, nó nhận được danh xưng có chút miệt thị là Pháp tướng tông. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."/>
Chúng ta không thể đạt được sự bình an nơi thế giới bên ngoài khi chưa có sự bình an với chính bản thân mình. (We can never obtain peace in the outer world until we make peace with ourselves.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Yếu tố của thành công là cho dù đi từ thất bại này sang thất bại khác vẫn không đánh mất sự nhiệt tình. (Success consists of going from failure to failure without loss of enthusiasm.)Winston Churchill
Nhà lợp không kín ắt bị mưa dột. Tâm không thường tu tập ắt bị tham dục xâm chiếm.Kinh Pháp cú (Kệ số 13)
Phải làm rất nhiều việc tốt để có được danh thơm tiếng tốt, nhưng chỉ một việc xấu sẽ hủy hoại tất cả. (It takes many good deeds to build a good reputation, and only one bad one to lose it.)Benjamin Franklin
Bạn có thể lừa dối mọi người trong một lúc nào đó, hoặc có thể lừa dối một số người mãi mãi, nhưng bạn không thể lừa dối tất cả mọi người mãi mãi. (You can fool all the people some of the time, and some of the people all the time, but you cannot fool all the people all the time.)Abraham Lincoln
Trời sinh voi sinh cỏ, nhưng cỏ không mọc trước miệng voi. (God gives every bird a worm, but he does not throw it into the nest. )Ngạn ngữ Thụy Điển
Vui thay, chúng ta sống, Không hận, giữa hận thù! Giữa những người thù hận, Ta sống, không hận thù!Kinh Pháp Cú (Kệ số 197)
Kẻ thất bại chỉ sống trong quá khứ. Người chiến thắng là người học hỏi được từ quá khứ, vui thích với công việc trong hiện tại hướng đến tương lai. (Losers live in the past. Winners learn from the past and enjoy working in the present toward the future. )Denis Waitley
Khởi đầu của mọi thành tựu chính là khát vọng. (The starting point of all achievement is desire.)Napoleon Hill
Cỏ làm hại ruộng vườn, tham làm hại người đời. Bố thí người ly tham, do vậy được quả lớn.Kinh Pháp Cú (Kệ số 356)
Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Du-già hành phái 瑜伽行派 »»
Hướng dẫn: Quý vị có thể nhập nguyên một từ để tìm xem tất cả những từ ngữ bắt đầu bằng từ đó. Ví dụ, nhập quyết để xem Quyết định tâm, Quyết định tạng luận, Quyết định tín v.v...
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.217.1 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập