=> 'Khác nhau khi kết quả', 'biến đổi khi kết quả'; khác thể [kết quả]; hay nói đơn giản là 'quả' [do nhiều loại nhân thiện, ác, và vô ký khác nhau tạo nên]. Thuật ngữ cơ bản để diễn tả đặc tính quan trọng khi nghiệp quả chín muồi, hoặc là một hiện tượng mới, trong đó khi một vật sinh ra một vật khác, thì vật được sinh ra kế tiếp, trong khi có một mối liên hệ trực tiếp và gần gũi với nguyên nhân nó được sinh ra, thì nó phải có điểm khác với nhân ban đầu của nó. Theo nhiều kinh văn và tông phái khác nhau, ý nghĩa của thuật ngữ nầy được nhấn mạnh như sau: Sự khác nhau về thời gian và chủng loại của nghiệp quả (s: vipāka, vaipākya; t: rnam par smin). Sự lệch hướng của nghiệp quả trong mối liên hệ với đặc tính từ nhân của nó. Thực tế là quả lành hoặc dữ có vẻ như là vô ký, hoặc cả nghiệp trái nghịch. Sự phân cách giữa nhân và quả thông qua thế giới hoặc thời gian tương tục. Kết quả của hành vi; kết quả của ý thức đạo đức. Những kết quả khác nhau của hành vi thiện hay ác (p: phala). 'Kết quả đã thành thục' của hành nghiệp. Trong cách dùng của Du-già hành phái, thuật ngữ nầy đặc biệt đề cập đến kết quả tự nhiên năng lực tiềm tàng của hành nghiệp thiện hay ác, và được đặc biệt dùng để đề cập đến A-lại-da thức. Trong Thành Duy thức luận (c: Chengweishi lun 成唯識論), quả dị thục của A-lại-da khác biệt với các thức khác, vì các thức kia thực tế là phát sinh do thức A-lại-da. Đề cập đến hành vi chưa giác ngộ, trong đó hành giả y cứ những hành vi của mình vào trong kiến giải của thế giới hiện tượng, thay vì trí huệ từ chân như. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."> => 'Khác nhau khi kết quả', 'biến đổi khi kết quả'; khác thể [kết quả]; hay nói đơn giản là 'quả' [do nhiều loại nhân thiện, ác, và vô ký khác nhau tạo nên]. Thuật ngữ cơ bản để diễn tả đặc tính quan trọng khi nghiệp quả chín muồi, hoặc là một hiện tượng mới, trong đó khi một vật sinh ra một vật khác, thì vật được sinh ra kế tiếp, trong khi có một mối liên hệ trực tiếp và gần gũi với nguyên nhân nó được sinh ra, thì nó phải có điểm khác với nhân ban đầu của nó. Theo nhiều kinh văn và tông phái khác nhau, ý nghĩa của thuật ngữ nầy được nhấn mạnh như sau: Sự khác nhau về thời gian và chủng loại của nghiệp quả (s: vipāka, vaipākya; t: rnam par smin). Sự lệch hướng của nghiệp quả trong mối liên hệ với đặc tính từ nhân của nó. Thực tế là quả lành hoặc dữ có vẻ như là vô ký, hoặc cả nghiệp trái nghịch. Sự phân cách giữa nhân và quả thông qua thế giới hoặc thời gian tương tục. Kết quả của hành vi; kết quả của ý thức đạo đức. Những kết quả khác nhau của hành vi thiện hay ác (p: phala). 'Kết quả đã thành thục' của hành nghiệp. Trong cách dùng của Du-già hành phái, thuật ngữ nầy đặc biệt đề cập đến kết quả tự nhiên năng lực tiềm tàng của hành nghiệp thiện hay ác, và được đặc biệt dùng để đề cập đến A-lại-da thức. Trong Thành Duy thức luận (c: Chengweishi lun 成唯識論), quả dị thục của A-lại-da khác biệt với các thức khác, vì các thức kia thực tế là phát sinh do thức A-lại-da. Đề cập đến hành vi chưa giác ngộ, trong đó hành giả y cứ những hành vi của mình vào trong kiến giải của thế giới hiện tượng, thay vì trí huệ từ chân như. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện." /> => 'Khác nhau khi kết quả', 'biến đổi khi kết quả'; khác thể [kết quả]; hay nói đơn giản là 'quả' [do nhiều loại nhân thiện, ác, và vô ký khác nhau tạo nên]. Thuật ngữ cơ bản để diễn tả đặc tính quan trọng khi nghiệp quả chín muồi, hoặc là một hiện tượng mới, trong đó khi một vật sinh ra một vật khác, thì vật được sinh ra kế tiếp, trong khi có một mối liên hệ trực tiếp và gần gũi với nguyên nhân nó được sinh ra, thì nó phải có điểm khác với nhân ban đầu của nó. Theo nhiều kinh văn và tông phái khác nhau, ý nghĩa của thuật ngữ nầy được nhấn mạnh như sau: Sự khác nhau về thời gian và chủng loại của nghiệp quả (s: vipāka, vaipākya; t: rnam par smin). Sự lệch hướng của nghiệp quả trong mối liên hệ với đặc tính từ nhân của nó. Thực tế là quả lành hoặc dữ có vẻ như là vô ký, hoặc cả nghiệp trái nghịch. Sự phân cách giữa nhân và quả thông qua thế giới hoặc thời gian tương tục. Kết quả của hành vi; kết quả của ý thức đạo đức. Những kết quả khác nhau của hành vi thiện hay ác (p: phala). 'Kết quả đã thành thục' của hành nghiệp. Trong cách dùng của Du-già hành phái, thuật ngữ nầy đặc biệt đề cập đến kết quả tự nhiên năng lực tiềm tàng của hành nghiệp thiện hay ác, và được đặc biệt dùng để đề cập đến A-lại-da thức. Trong Thành Duy thức luận (c: Chengweishi lun 成唯識論), quả dị thục của A-lại-da khác biệt với các thức khác, vì các thức kia thực tế là phát sinh do thức A-lại-da. Đề cập đến hành vi chưa giác ngộ, trong đó hành giả y cứ những hành vi của mình vào trong kiến giải của thế giới hiện tượng, thay vì trí huệ từ chân như. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."/>
Chúng ta không thể đạt được sự bình an nơi thế giới bên ngoài khi chưa có sự bình an với chính bản thân mình. (We can never obtain peace in the outer world until we make peace with ourselves.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Kẻ ngốc nghếch truy tìm hạnh phúc ở xa xôi, người khôn ngoan gieo trồng hạnh phúc ngay dưới chân mình. (The foolish man seeks happiness in the distance, the wise grows it under his feet. )James Oppenheim
Cho dù người ta có tin vào tôn giáo hay không, có tin vào sự tái sinh hay không, thì ai ai cũng đều phải trân trọng lòng tốt và tâm từ bi. (Whether one believes in a religion or not, and whether one believes in rebirth or not, there isn't anyone who doesn't appreciate kindness and compassion.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Hoàn cảnh không quyết định nơi bạn đi đến mà chỉ xác định nơi bạn khởi đầu. (Your present circumstances don't determine where you can go; they merely determine where you start.)Nido Qubein
Có hai cách để lan truyền ánh sáng. Bạn có thể tự mình là ngọn nến tỏa sáng, hoặc là tấm gương phản chiếu ánh sáng đó. (There are two ways of spreading light: to be the candle or the mirror that reflects it.)Edith Wharton
Ai bác bỏ đời sau, không ác nào không làm.Kinh Pháp cú (Kệ số 176)
Nếu bạn nghĩ mình làm được, bạn sẽ làm được. Nhưng nếu bạn nghĩ mình không làm được thì điều đó cũng sẽ trở thành sự thật. (If you think you can, you can. And if you think you can't, you're right.)Mary Kay Ash
"Nó mắng tôi, đánh tôi, Nó thắng tôi, cướp tôi." Ai ôm hiềm hận ấy, hận thù không thể nguôi.Kinh Pháp cú (Kệ số 3)
Như cái muỗng không thể nếm được vị của thức ăn mà nó tiếp xúc, người ngu cũng không thể hiểu được trí tuệ của người khôn ngoan, dù có được thân cận với bậc thánh.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Hãy tự mình làm những điều mình khuyên dạy người khác. Kinh Pháp cú
Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Dị thục 異熟 »»
Hướng dẫn: Quý vị có thể nhập nguyên một từ để tìm xem tất cả những từ ngữ bắt đầu bằng từ đó. Ví dụ, nhập quyết để xem Quyết định tâm, Quyết định tạng luận, Quyết định tín v.v...
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.230 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập