=> Nguyên nghĩa của từ nầy là một "yết thị", hoặc một '' án lệ" được đề ra, hoặc phải giải quyết nơi một cơ quan hành chính của Trung Hoa thời xưa. Được vay mượn thành thuật ngữ của Thiền tông Trung Hoa. được dùng để nói đến một phương tiện mới của Thiền Phật giáo, khác hẳn với cặp Thiền Chỉ/Quán (s: śamatha/vipaśyanā) trong truyền thống Ấn Độ. Thiền Công án (c: Gongan; được biết rộng rãi với nhiều cách phát âm khác nhau (trong tiếng Nhật là kōan) gồm một vấn đề được rút ra trong kinh điển hay trong ghi chép tiểu sử của các Tổ sư vào đời Đường. Sau khi đề tài được trình bày, một câu hỏi được đưa ra như một thoại đầu (c: huatou 話頭) trong câu chuyện. Sự liên hệ giữa câu hỏi và trả lời được hiểu qua cách nghịch lý, thế nên câu trả lời của hành giả không cần phải phát huy từ sự thẩm định duy lý, mà phải trải qua thực chứng bất nhị trong tiến trình thiền quán tham cứu công án. Sau khi công án được phát triển ở Trung Hoa, pháp tu nầy truyền sang Cao Ly gọi là kong'an, ở đó đã duy trì được hình thái ban đầu của Thiền tông Cao Ly (chủ yếu là Tào Khê tông– k: Chogye 曹溪宗) cho đến ngày nay. Ở Nhật Bản, Thiền công án được hành trì chủ yếu trong tông Lâm Tế (j: Rinzai), mặc dù những Thiền sư của tông Tào Động (j: Sōtō ) như Đạo Nguyên (j: Dōgen) cũng công nhận pháp tu nầy. Công án đã được thu thập và chọn lọc, nổi tiếng nhất là các tác phẩm Vô Môn Quan (c: Wumenguan ) Và Bích Nham Lục (c: Biyan lu ). Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."> => Nguyên nghĩa của từ nầy là một "yết thị", hoặc một '' án lệ" được đề ra, hoặc phải giải quyết nơi một cơ quan hành chính của Trung Hoa thời xưa. Được vay mượn thành thuật ngữ của Thiền tông Trung Hoa. được dùng để nói đến một phương tiện mới của Thiền Phật giáo, khác hẳn với cặp Thiền Chỉ/Quán (s: śamatha/vipaśyanā) trong truyền thống Ấn Độ. Thiền Công án (c: Gongan; được biết rộng rãi với nhiều cách phát âm khác nhau (trong tiếng Nhật là kōan) gồm một vấn đề được rút ra trong kinh điển hay trong ghi chép tiểu sử của các Tổ sư vào đời Đường. Sau khi đề tài được trình bày, một câu hỏi được đưa ra như một thoại đầu (c: huatou 話頭) trong câu chuyện. Sự liên hệ giữa câu hỏi và trả lời được hiểu qua cách nghịch lý, thế nên câu trả lời của hành giả không cần phải phát huy từ sự thẩm định duy lý, mà phải trải qua thực chứng bất nhị trong tiến trình thiền quán tham cứu công án. Sau khi công án được phát triển ở Trung Hoa, pháp tu nầy truyền sang Cao Ly gọi là kong'an, ở đó đã duy trì được hình thái ban đầu của Thiền tông Cao Ly (chủ yếu là Tào Khê tông– k: Chogye 曹溪宗) cho đến ngày nay. Ở Nhật Bản, Thiền công án được hành trì chủ yếu trong tông Lâm Tế (j: Rinzai), mặc dù những Thiền sư của tông Tào Động (j: Sōtō ) như Đạo Nguyên (j: Dōgen) cũng công nhận pháp tu nầy. Công án đã được thu thập và chọn lọc, nổi tiếng nhất là các tác phẩm Vô Môn Quan (c: Wumenguan ) Và Bích Nham Lục (c: Biyan lu ). Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện." /> => Nguyên nghĩa của từ nầy là một "yết thị", hoặc một '' án lệ" được đề ra, hoặc phải giải quyết nơi một cơ quan hành chính của Trung Hoa thời xưa. Được vay mượn thành thuật ngữ của Thiền tông Trung Hoa. được dùng để nói đến một phương tiện mới của Thiền Phật giáo, khác hẳn với cặp Thiền Chỉ/Quán (s: śamatha/vipaśyanā) trong truyền thống Ấn Độ. Thiền Công án (c: Gongan; được biết rộng rãi với nhiều cách phát âm khác nhau (trong tiếng Nhật là kōan) gồm một vấn đề được rút ra trong kinh điển hay trong ghi chép tiểu sử của các Tổ sư vào đời Đường. Sau khi đề tài được trình bày, một câu hỏi được đưa ra như một thoại đầu (c: huatou 話頭) trong câu chuyện. Sự liên hệ giữa câu hỏi và trả lời được hiểu qua cách nghịch lý, thế nên câu trả lời của hành giả không cần phải phát huy từ sự thẩm định duy lý, mà phải trải qua thực chứng bất nhị trong tiến trình thiền quán tham cứu công án. Sau khi công án được phát triển ở Trung Hoa, pháp tu nầy truyền sang Cao Ly gọi là kong'an, ở đó đã duy trì được hình thái ban đầu của Thiền tông Cao Ly (chủ yếu là Tào Khê tông– k: Chogye 曹溪宗) cho đến ngày nay. Ở Nhật Bản, Thiền công án được hành trì chủ yếu trong tông Lâm Tế (j: Rinzai), mặc dù những Thiền sư của tông Tào Động (j: Sōtō ) như Đạo Nguyên (j: Dōgen) cũng công nhận pháp tu nầy. Công án đã được thu thập và chọn lọc, nổi tiếng nhất là các tác phẩm Vô Môn Quan (c: Wumenguan ) Và Bích Nham Lục (c: Biyan lu ). Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."/>
Mỗi ngày, hãy mang đến niềm vui cho ít nhất một người. Nếu không thể làm một điều tốt đẹp, hãy nói một lời tử tế. Nếu không nói được một lời tử tế, hãy nghĩ đến một việc tốt lành. (Try to make at least one person happy every day. If you cannot do a kind deed, speak a kind word. If you cannot speak a kind word, think a kind thought.)Lawrence G. Lovasik
Người khôn ngoan chỉ nói khi có điều cần nói, kẻ ngu ngốc thì nói ra vì họ buộc phải nói. (Wise men speak because they have something to say; fools because they have to say something. )Plato
Hãy lắng nghe trước khi nói. Hãy suy ngẫm trước khi viết. Hãy kiếm tiền trước khi tiêu pha. Hãy dành dụm trước khi nghỉ hưu. Hãy khảo sát trước khi đầu tư. Hãy chờ đợi trước khi phê phán. Hãy tha thứ trước khi cầu nguyện. Hãy cố gắng trước khi bỏ cuộc. Và hãy cho đi trước khi từ giã cuộc đời này. (Before you speak, listen. Before you write, think. Before you spend, earn. Before you retire, save. Before you invest, investigate. Before you critisize, wait. Before you pray, forgive. Before you quit, try. Before you die, give. )Sưu tầm
Nếu bạn không thích một sự việc, hãy thay đổi nó; nếu không thể thay đổi sự việc, hãy thay đổi cách nghĩ của bạn về nó. (If you don’t like something change it; if you can’t change it, change the way you think about it. )Mary Engelbreit
Tôn giáo của tôi rất đơn giản, đó chính là lòng tốt.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Chúng ta có lỗi về những điều tốt mà ta đã không làm. (Every man is guilty of all the good he did not do.)Voltaire
Thật không dễ dàng để tìm được hạnh phúc trong chính bản thân ta, nhưng truy tìm hạnh phúc ở bất kỳ nơi nào khác lại là điều không thể. (It is not easy to find happiness in ourselves, and it is not possible to find it elsewhere.)Agnes Repplier
Học vấn của một người là những gì còn lại sau khi đã quên đi những gì được học ở trường lớp. (Education is what remains after one has forgotten what one has learned in school.)Albert Einstein
Trong cuộc sống, điều quan trọng không phải bạn đang ở hoàn cảnh nào mà là bạn đang hướng đến mục đích gì. (The great thing in this world is not so much where you stand as in what direction you are moving. )Oliver Wendell Holmes
Tinh cần giữa phóng dật, tỉnh thức giữa quần mê. Người trí như ngựa phi, bỏ sau con ngựa hènKinh Pháp cú (Kệ số 29)
Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Công án 公案 »»
Hướng dẫn: Quý vị có thể nhập nguyên một từ để tìm xem tất cả những từ ngữ bắt đầu bằng từ đó. Ví dụ, nhập quyết để xem Quyết định tâm, Quyết định tạng luận, Quyết định tín v.v...
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.65 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập