=> (c: Zhēnyán zōng; j: Shingon shū; e: True Word School). Tông nầy không được phát triển nổi bật ở Cao Ly. 'Chân ngôn' là Hán dịch từ chữ mantra trong tiếng Sanskrit, và tông nầy có thể được xem là Man-tra thừa (mantrayāna), Tan-tra thừa (tantrayāna), Kim cương thừa (vajrayāna) của Phật giáo Đông Nam Á, còn được gọi là Mật giáo, Mật tông (密教、密宗; e: Esoteric Sect). Sự hình thành của tông nầy ở Trung Hoa phần lớn căn cứ vào các kinh điển do Vô Uý Ấn (s: Śubhākarasiṃha 善無畏), Kim cương Trí (s: Vajrabodhi 金剛智) và đệ tử của ngài là Bất Không (s: Amoghavajra 不空) mang vào Trung Hoa. Ngài Vô Uý Ấn đến Trung Hoa đầu tiên vào năm 716 và dịch kinh Đại Nhật (大日經 s: Mahāvairocana Sutra), ngài Kim Cương Trí và Bất Không đến Trung Hoa năm 720 và cho ra đời hai bản dịch Kinh Nhất thiết Như Lai Kim cương đỉnh (s: Sarvatathagatatattvasamgraha). Trong 50 năm kế tiếp, năng lực hoằng pháp kỳ diệu của hai vị A-xà-lê (s: ācāryas 阿闍梨) và thanh thế của pháp môn mới du nhập nầy đã làm lớn mạnh tông phái cho đến đời của ngài Bất Không (s: Amoghavajra) và Hoàng đế Đại Tông (Daizong 大宗; trị vì 762-779). Chân ngôn tông truyền sang Nhật Bản do Ngài Không Hải (j: Kūkai 空海),ngài được thụ truyền giáo pháp Chân ngôn từ ngài Huệ Quả (c: Huiguo 惠果), ở Nhật Bản, tông nầy bén rễ vững chắc và trở nên một tông độc lập, căn cứ chủ yếu vào Kinh Đại Nhật và Kinh Kim cương đỉnh (Vajraśekhara-sūtra 金剛頂經). Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."> => (c: Zhēnyán zōng; j: Shingon shū; e: True Word School). Tông nầy không được phát triển nổi bật ở Cao Ly. 'Chân ngôn' là Hán dịch từ chữ mantra trong tiếng Sanskrit, và tông nầy có thể được xem là Man-tra thừa (mantrayāna), Tan-tra thừa (tantrayāna), Kim cương thừa (vajrayāna) của Phật giáo Đông Nam Á, còn được gọi là Mật giáo, Mật tông (密教、密宗; e: Esoteric Sect). Sự hình thành của tông nầy ở Trung Hoa phần lớn căn cứ vào các kinh điển do Vô Uý Ấn (s: Śubhākarasiṃha 善無畏), Kim cương Trí (s: Vajrabodhi 金剛智) và đệ tử của ngài là Bất Không (s: Amoghavajra 不空) mang vào Trung Hoa. Ngài Vô Uý Ấn đến Trung Hoa đầu tiên vào năm 716 và dịch kinh Đại Nhật (大日經 s: Mahāvairocana Sutra), ngài Kim Cương Trí và Bất Không đến Trung Hoa năm 720 và cho ra đời hai bản dịch Kinh Nhất thiết Như Lai Kim cương đỉnh (s: Sarvatathagatatattvasamgraha). Trong 50 năm kế tiếp, năng lực hoằng pháp kỳ diệu của hai vị A-xà-lê (s: ācāryas 阿闍梨) và thanh thế của pháp môn mới du nhập nầy đã làm lớn mạnh tông phái cho đến đời của ngài Bất Không (s: Amoghavajra) và Hoàng đế Đại Tông (Daizong 大宗; trị vì 762-779). Chân ngôn tông truyền sang Nhật Bản do Ngài Không Hải (j: Kūkai 空海),ngài được thụ truyền giáo pháp Chân ngôn từ ngài Huệ Quả (c: Huiguo 惠果), ở Nhật Bản, tông nầy bén rễ vững chắc và trở nên một tông độc lập, căn cứ chủ yếu vào Kinh Đại Nhật và Kinh Kim cương đỉnh (Vajraśekhara-sūtra 金剛頂經). Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện." /> => (c: Zhēnyán zōng; j: Shingon shū; e: True Word School). Tông nầy không được phát triển nổi bật ở Cao Ly. 'Chân ngôn' là Hán dịch từ chữ mantra trong tiếng Sanskrit, và tông nầy có thể được xem là Man-tra thừa (mantrayāna), Tan-tra thừa (tantrayāna), Kim cương thừa (vajrayāna) của Phật giáo Đông Nam Á, còn được gọi là Mật giáo, Mật tông (密教、密宗; e: Esoteric Sect). Sự hình thành của tông nầy ở Trung Hoa phần lớn căn cứ vào các kinh điển do Vô Uý Ấn (s: Śubhākarasiṃha 善無畏), Kim cương Trí (s: Vajrabodhi 金剛智) và đệ tử của ngài là Bất Không (s: Amoghavajra 不空) mang vào Trung Hoa. Ngài Vô Uý Ấn đến Trung Hoa đầu tiên vào năm 716 và dịch kinh Đại Nhật (大日經 s: Mahāvairocana Sutra), ngài Kim Cương Trí và Bất Không đến Trung Hoa năm 720 và cho ra đời hai bản dịch Kinh Nhất thiết Như Lai Kim cương đỉnh (s: Sarvatathagatatattvasamgraha). Trong 50 năm kế tiếp, năng lực hoằng pháp kỳ diệu của hai vị A-xà-lê (s: ācāryas 阿闍梨) và thanh thế của pháp môn mới du nhập nầy đã làm lớn mạnh tông phái cho đến đời của ngài Bất Không (s: Amoghavajra) và Hoàng đế Đại Tông (Daizong 大宗; trị vì 762-779). Chân ngôn tông truyền sang Nhật Bản do Ngài Không Hải (j: Kūkai 空海),ngài được thụ truyền giáo pháp Chân ngôn từ ngài Huệ Quả (c: Huiguo 惠果), ở Nhật Bản, tông nầy bén rễ vững chắc và trở nên một tông độc lập, căn cứ chủ yếu vào Kinh Đại Nhật và Kinh Kim cương đỉnh (Vajraśekhara-sūtra 金剛頂經). Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."/>

Hãy làm một người biết chăm sóc tốt hạt giống yêu thương trong tâm hồn mình, và những hoa trái của lòng yêu thương sẽ mang lại cho bạn vô vàn niềm vui và hạnh phúc.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Con tôi, tài sản tôi; người ngu sinh ưu não. Tự ta ta không có, con đâu tài sản đâu?Kinh Pháp Cú (Kệ số 62)
Bậc trí bảo vệ thân, bảo vệ luôn lời nói, bảo vệ cả tâm tư, ba nghiệp khéo bảo vệ.Kinh Pháp Cú (Kệ số 234)
Chúng ta sống bằng những gì kiếm được nhưng tạo ra cuộc đời bằng những gì cho đi. (We make a living by what we get, we make a life by what we give. )Winston Churchill
Thật không dễ dàng để tìm được hạnh phúc trong chính bản thân ta, nhưng truy tìm hạnh phúc ở bất kỳ nơi nào khác lại là điều không thể. (It is not easy to find happiness in ourselves, and it is not possible to find it elsewhere.)Agnes Repplier
Chỉ có cuộc sống vì người khác mới là đáng sống. (Only a life lived for others is a life worthwhile. )Albert Einstein
Nếu quyết tâm đạt đến thành công đủ mạnh, thất bại sẽ không bao giờ đánh gục được tôi. (Failure will never overtake me if my determination to succeed is strong enough.)Og Mandino
Cuộc đời là một tiến trình học hỏi từ lúc ta sinh ra cho đến chết đi. (The whole of life, from the moment you are born to the moment you die, is a process of learning. )Jiddu Krishnamurti
Người duy nhất mà bạn nên cố gắng vượt qua chính là bản thân bạn của ngày hôm qua. (The only person you should try to be better than is the person you were yesterday.)Khuyết danh
Hãy lặng lẽ quan sát những tư tưởng và hành xử của bạn. Bạn sâu lắng hơn cái tâm thức đang suy nghĩ, bạn là sự tĩnh lặng sâu lắng hơn những ồn náo của tâm thức ấy. Bạn là tình thương và niềm vui còn chìm khuất dưới những nỗi đau. (Be the silent watcher of your thoughts and behavior. You are beneath the thinkers. You are the stillness beneath the mental noise. You are the love and joy beneath the pain.)Eckhart Tolle

Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Chân ngôn tông 眞言宗 »»

Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Chân ngôn tông 眞言宗




KẾT QUẢ TRA TỪ

Từ điển Phật học Anh-Hán-Việt

TRA THEO VẦN TRONG CÁC TỪ ĐIỂN

Chọn từ điển để xem theo vần A, B, C...


Hướng dẫn: Quý vị có thể nhập nguyên một từ để tìm xem tất cả những từ ngữ bắt đầu bằng từ đó. Ví dụ, nhập quyết để xem Quyết định tâm, Quyết định tạng luận, Quyết định tín v.v...



_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Học Phật Đúng Pháp


Gọi nắng xuân về


Kinh Kim Cang


Tổng quan về các pháp môn trong Phật giáo Tây Tạng

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.65 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

... ...