=> (s: indriya) 1. Cách vận hành, cơ cấu, tính năng, năng lực. Căn gốc của thảo mộc và cây cối, hàm ý khả năng sinh trưởng từ trong dạng tĩnh để trở thành thân và nhánh; trong nghĩa nầy được gọi là 'rễ cây'. 2. Thuật ngữ con có nghĩa là 'cơ quan'–nơi phát sinh sự nhận biết. Do đó, nó được dùng như tên gọi năm giác quan (ngũ căn 五根). Năm giác quan nầy không thể nhìn thấy được và nó được tạo nên do sự chuyển hoá của tứ đại, và nó có năng lực thấy, nghe,.v.v... Dù chúng vô hình và thanh tịnh; về mặt lý thuyết, chúng có trong khắp mọi nơi, do vậy nên chúng được hệ thống giáo lý Pháp tướng tông xếp vào 'sắc'pháp. Khả năng, năng lực, bản tính, tính năng của người hoặc vật, thông thường là bén nhạy, bình thường, và chậm lụt. Năng lực đặc biệt mà một cá nhân có được để nhận thức về một tầng bực giáo lý nhất định và được chứng ngộ. Xem cơ 機. Những điều khuyến khích sự giác ngộ trong con người, gọi là Ngũ căn: tín, tấn, niệm, định, huệ. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."> => (s: indriya) 1. Cách vận hành, cơ cấu, tính năng, năng lực. Căn gốc của thảo mộc và cây cối, hàm ý khả năng sinh trưởng từ trong dạng tĩnh để trở thành thân và nhánh; trong nghĩa nầy được gọi là 'rễ cây'. 2. Thuật ngữ con có nghĩa là 'cơ quan'–nơi phát sinh sự nhận biết. Do đó, nó được dùng như tên gọi năm giác quan (ngũ căn 五根). Năm giác quan nầy không thể nhìn thấy được và nó được tạo nên do sự chuyển hoá của tứ đại, và nó có năng lực thấy, nghe,.v.v... Dù chúng vô hình và thanh tịnh; về mặt lý thuyết, chúng có trong khắp mọi nơi, do vậy nên chúng được hệ thống giáo lý Pháp tướng tông xếp vào 'sắc'pháp. Khả năng, năng lực, bản tính, tính năng của người hoặc vật, thông thường là bén nhạy, bình thường, và chậm lụt. Năng lực đặc biệt mà một cá nhân có được để nhận thức về một tầng bực giáo lý nhất định và được chứng ngộ. Xem cơ 機. Những điều khuyến khích sự giác ngộ trong con người, gọi là Ngũ căn: tín, tấn, niệm, định, huệ. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện." /> => (s: indriya) 1. Cách vận hành, cơ cấu, tính năng, năng lực. Căn gốc của thảo mộc và cây cối, hàm ý khả năng sinh trưởng từ trong dạng tĩnh để trở thành thân và nhánh; trong nghĩa nầy được gọi là 'rễ cây'. 2. Thuật ngữ con có nghĩa là 'cơ quan'–nơi phát sinh sự nhận biết. Do đó, nó được dùng như tên gọi năm giác quan (ngũ căn 五根). Năm giác quan nầy không thể nhìn thấy được và nó được tạo nên do sự chuyển hoá của tứ đại, và nó có năng lực thấy, nghe,.v.v... Dù chúng vô hình và thanh tịnh; về mặt lý thuyết, chúng có trong khắp mọi nơi, do vậy nên chúng được hệ thống giáo lý Pháp tướng tông xếp vào 'sắc'pháp. Khả năng, năng lực, bản tính, tính năng của người hoặc vật, thông thường là bén nhạy, bình thường, và chậm lụt. Năng lực đặc biệt mà một cá nhân có được để nhận thức về một tầng bực giáo lý nhất định và được chứng ngộ. Xem cơ 機. Những điều khuyến khích sự giác ngộ trong con người, gọi là Ngũ căn: tín, tấn, niệm, định, huệ. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."/>
Một người sáng tạo được thôi thúc bởi khát khao đạt đến thành công, không phải bởi mong muốn đánh bại người khác. (A creative man is motivated by the desire to achieve, not by the desire to beat others.)Ayn Rand
Chỉ có cuộc sống vì người khác mới là đáng sống. (Only a life lived for others is a life worthwhile. )Albert Einstein
Thước đo giá trị con người chúng ta là những gì ta làm được bằng vào chính những gì ta sẵn có. (The measure of who we are is what we do with what we have.)Vince Lombardi
Dầu mưa bằng tiền vàng, Các dục khó thỏa mãn. Dục đắng nhiều ngọt ít, Biết vậy là bậc trí.Kinh Pháp cú (Kệ số 186)
Người duy nhất mà bạn nên cố gắng vượt qua chính là bản thân bạn của ngày hôm qua. (The only person you should try to be better than is the person you were yesterday.)Khuyết danh
Mạng sống quý giá này có thể chấm dứt bất kỳ lúc nào, nhưng điều kỳ lạ là hầu hết chúng ta đều không thường xuyên nhớ đến điều đó!Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Lửa nào bằng lửa tham! Chấp nào bằng sân hận! Lưới nào bằng lưới si! Sông nào bằng sông ái!Kinh Pháp cú (Kệ số 251)
Tôi phản đối bạo lực vì ngay cả khi nó có vẻ như điều tốt đẹp thì đó cũng chỉ là tạm thời, nhưng tội ác nó tạo ra thì tồn tại mãi mãi. (I object to violence because when it appears to do good, the good is only temporary; the evil it does is permanent.)Mahatma Gandhi
Hạnh phúc và sự thỏa mãn của con người cần phải phát xuất từ chính mình. Sẽ là một sai lầm nếu ta mong mỏi sự thỏa mãn cuối cùng đến từ tiền bạc hoặc máy điện toán.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Ai sống một trăm năm, lười nhác không tinh tấn, tốt hơn sống một ngày, tinh tấn tận sức mình.Kinh Pháp cú (Kệ số 112)
Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Căn 根 »»
Hướng dẫn: Quý vị có thể nhập nguyên một từ để tìm xem tất cả những từ ngữ bắt đầu bằng từ đó. Ví dụ, nhập quyết để xem Quyết định tâm, Quyết định tạng luận, Quyết định tín v.v...
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.65 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập