=> s: Sthiramati. Cao tăng Du-già hành tông, người Ấn Độ (thế kỷ thứ 7); được xem là một trong mười Đại sư của Duy thức tông vùng Đông Á. Các tác phẩm của sư hiện đang lưu hành là: - - Đại thừa A-tỳ-đạt-ma tạp tập luận (Treatise of Collection of Mahāyāna-Abhidharma 大乘阿毘達磨雜集論 ; 16 quyển. - - Đại thừa quảng ngũ uẩn luận; 1 quyển. - - Đại thừa trung quán thích luận 大乘中觀釋論;18 quyển. - Sư nổi tiếng qua sự bài bác học thuyết của Chúng Hiền (s: Saṃghabhadra 衆賢) qua luận giải của Sư về A-tỳ-đạt-ma Câu-xá luận và Duy thức tam thập tụng của Thế Thân. Những khám phá từ các kinh văn tiếng Sanskrit của các học giả sau này cho biết sư được xem là một bậc thầy quan trọng của Duy thức tông, biểu hiện qua các giải thích then chốt của sư về giáo lý Duy thức của sư đều khác biệt một cách sâu sắc với những nhà tư tưởng khác như Hộ Pháp. Chẳng hạn, An Huệ cho rằng sự phân chia thức thành chủ thể và đối tượng nhận thức là hoàn toàn tưởng tượng, trong khi Hộ Pháp cho rằng thức luôn luôn được biểu hiện qua cả hai phương diện kiến phần và tướng phần của nó. Sư còn lập nên học thuyết về “tự chứng phần”. - Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."> => s: Sthiramati. Cao tăng Du-già hành tông, người Ấn Độ (thế kỷ thứ 7); được xem là một trong mười Đại sư của Duy thức tông vùng Đông Á. Các tác phẩm của sư hiện đang lưu hành là: - - Đại thừa A-tỳ-đạt-ma tạp tập luận (Treatise of Collection of Mahāyāna-Abhidharma 大乘阿毘達磨雜集論 ; 16 quyển. - - Đại thừa quảng ngũ uẩn luận; 1 quyển. - - Đại thừa trung quán thích luận 大乘中觀釋論;18 quyển. - Sư nổi tiếng qua sự bài bác học thuyết của Chúng Hiền (s: Saṃghabhadra 衆賢) qua luận giải của Sư về A-tỳ-đạt-ma Câu-xá luận và Duy thức tam thập tụng của Thế Thân. Những khám phá từ các kinh văn tiếng Sanskrit của các học giả sau này cho biết sư được xem là một bậc thầy quan trọng của Duy thức tông, biểu hiện qua các giải thích then chốt của sư về giáo lý Duy thức của sư đều khác biệt một cách sâu sắc với những nhà tư tưởng khác như Hộ Pháp. Chẳng hạn, An Huệ cho rằng sự phân chia thức thành chủ thể và đối tượng nhận thức là hoàn toàn tưởng tượng, trong khi Hộ Pháp cho rằng thức luôn luôn được biểu hiện qua cả hai phương diện kiến phần và tướng phần của nó. Sư còn lập nên học thuyết về “tự chứng phần”. - Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện." /> => s: Sthiramati. Cao tăng Du-già hành tông, người Ấn Độ (thế kỷ thứ 7); được xem là một trong mười Đại sư của Duy thức tông vùng Đông Á. Các tác phẩm của sư hiện đang lưu hành là: - - Đại thừa A-tỳ-đạt-ma tạp tập luận (Treatise of Collection of Mahāyāna-Abhidharma 大乘阿毘達磨雜集論 ; 16 quyển. - - Đại thừa quảng ngũ uẩn luận; 1 quyển. - - Đại thừa trung quán thích luận 大乘中觀釋論;18 quyển. - Sư nổi tiếng qua sự bài bác học thuyết của Chúng Hiền (s: Saṃghabhadra 衆賢) qua luận giải của Sư về A-tỳ-đạt-ma Câu-xá luận và Duy thức tam thập tụng của Thế Thân. Những khám phá từ các kinh văn tiếng Sanskrit của các học giả sau này cho biết sư được xem là một bậc thầy quan trọng của Duy thức tông, biểu hiện qua các giải thích then chốt của sư về giáo lý Duy thức của sư đều khác biệt một cách sâu sắc với những nhà tư tưởng khác như Hộ Pháp. Chẳng hạn, An Huệ cho rằng sự phân chia thức thành chủ thể và đối tượng nhận thức là hoàn toàn tưởng tượng, trong khi Hộ Pháp cho rằng thức luôn luôn được biểu hiện qua cả hai phương diện kiến phần và tướng phần của nó. Sư còn lập nên học thuyết về “tự chứng phần”. - Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."/>

Mục đích cuộc đời ta là sống hạnh phúc. (The purpose of our lives is to be happy.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Như bông hoa tươi đẹp, có sắc lại thêm hương; cũng vậy, lời khéo nói, có làm, có kết quả.Kinh Pháp cú (Kệ số 52)
Không làm các việc ác, thành tựu các hạnh lành, giữ tâm ý trong sạch, chính lời chư Phật dạy.Kinh Đại Bát Niết-bàn
Ngu dốt không đáng xấu hổ bằng kẻ không chịu học. (Being ignorant is not so much a shame, as being unwilling to learn.)Benjamin Franklin
Tôi không hóa giải các bất ổn mà hóa giải cách suy nghĩ của mình. Sau đó, các bất ổn sẽ tự chúng được hóa giải. (I do not fix problems. I fix my thinking. Then problems fix themselves.)Louise Hay
Những ai có được hạnh phúc cũng sẽ làm cho người khác được hạnh phúc. (Whoever is happy will make others happy too.)Anne Frank
Người thực hành ít ham muốn thì lòng được thản nhiên, không phải lo sợ chi cả, cho dù gặp việc thế nào cũng tự thấy đầy đủ.Kinh Lời dạy cuối cùng
Ai sống một trăm năm, lười nhác không tinh tấn, tốt hơn sống một ngày, tinh tấn tận sức mình.Kinh Pháp cú (Kệ số 112)
Kẻ bi quan than phiền về hướng gió, người lạc quan chờ đợi gió đổi chiều, còn người thực tế thì điều chỉnh cánh buồm. (The pessimist complains about the wind; the optimist expects it to change; the realist adjusts the sails.)William Arthur Ward
Nếu tiền bạc không được dùng để phục vụ cho bạn, nó sẽ trở thành ông chủ. Những kẻ tham lam không sở hữu tài sản, vì có thể nói là tài sản sở hữu họ. (If money be not thy servant, it will be thy master. The covetous man cannot so properly be said to possess wealth, as that may be said to possess him. )Francis Bacon

Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: An Huệ 安慧 »»

Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: An Huệ 安慧




KẾT QUẢ TRA TỪ

Từ điển Phật học Anh-Hán-Việt

TRA THEO VẦN TRONG CÁC TỪ ĐIỂN

Chọn từ điển để xem theo vần A, B, C...


Hướng dẫn: Quý vị có thể nhập nguyên một từ để tìm xem tất cả những từ ngữ bắt đầu bằng từ đó. Ví dụ, nhập quyết để xem Quyết định tâm, Quyết định tạng luận, Quyết định tín v.v...



_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Kinh Di giáo


Sống đẹp giữa dòng đời


Phóng sinh - Chuyện nhỏ khó làm


Cẩm nang phóng sinh

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.230 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

... ...