Chấm dứt sự giết hại chúng sinh chính là chấm dứt chuỗi khổ đau trong tương lai cho chính mình.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Cỏ làm hại ruộng vườn, tham làm hại người đời. Bố thí người ly tham, do vậy được quả lớn.Kinh Pháp Cú (Kệ số 356)
Chúng ta không làm gì được với quá khứ, và cũng không có khả năng nắm chắc tương lai, nhưng chúng ta có trọn quyền hành động trong hiện tại.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Sống trong đời cũng giống như việc đi xe đạp. Để giữ được thăng bằng bạn phải luôn đi tới. (Life is like riding a bicycle. To keep your balance you must keep moving. )Albert Einstein
Nếu người nói nhiều kinh, không hành trì, phóng dật; như kẻ chăn bò người, không phần Sa-môn hạnh.Kinh Pháp cú (Kệ số 19)
Chúng ta sống bằng những gì kiếm được nhưng tạo ra cuộc đời bằng những gì cho đi. (We make a living by what we get, we make a life by what we give. )Winston Churchill
Điều quan trọng không phải vị trí ta đang đứng mà là ở hướng ta đang đi.Sưu tầm
Đừng chờ đợi những hoàn cảnh thật tốt đẹp để làm điều tốt đẹp; hãy nỗ lực ngay trong những tình huống thông thường. (Do not wait for extraordinary circumstances to do good action; try to use ordinary situations. )Jean Paul
Hãy tin rằng bạn có thể làm được, đó là bạn đã đi được một nửa chặng đường. (Believe you can and you're halfway there.)Theodore Roosevelt
Chiến thắng hàng ngàn quân địch cũng không bằng tự thắng được mình. Kinh Pháp cú

Trang chủ »» Danh mục »» Đại từ điển Phật Quang »» Đang xem mục từ: pháp hoa huyền nghĩa »»

Đại từ điển Phật Quang »» Đang xem mục từ: pháp hoa huyền nghĩa








KẾT QUẢ TRA TỪ


pháp hoa huyền nghĩa:

(法華玄義) Gọi đủ: Diệu pháp liên hoa kinh huyền nghĩa. Gọi tắt: Pháp hoa kinh huyền nghĩa, Huyền nghĩa, Diệu huyền. Tác phẩm, 10 quyển (hoặc 20 quyển) do Đại sư Trí khải tông Thiên thai giảng vào năm Khai hoàng 13 (593) đời Tùy ở chùa Ngọc tuyền, Kinh châu, ngài Quán đính ghi chép, được thu vào Đại chính tạng tập 33. Sách này giải thích đề kinh Diệu pháp liên hoa và nói rõ nghĩa lí sâu xa mầu nhiệm của kinh Pháp hoa. Nội dung chia làm 2 phần: Thất phiên cộng giải và Ngũ trùng các thuyết, tức Ngũ trùng huyền nghĩa (Thích danh, Biện thể, Minh tông, Luận dụng, Phán giáo) được chia làm 2 môn Thông và Biệt để giải thích. -Thông thích: Lập 7 khoa: Tiêu chương, Dẫn chứng, Sinh khởi, Khai hợp, Liệu giản, Quán tâm và Hội dị để giải thích chung về đại cương của bộ kinh, gọi là Thất phiên cộng giải (7 lược giải chung). -Biệt giải: Căn cứ vào Ngũ trùng huyền nghĩa (5 lớp nghĩa sâu kín)nói trên mà giải thích riêng từng lớp một, gọi là Ngũ trùng các thuyết, gồm có 5 chương: 1. Thích danh: Giải thích rõ về 5 chữ đề kinh Diệu pháp liên hoa kinh, trong đó bao hàm 2 diệu nghĩa Đãi và Tuyệt, Tích môn và Bản môn. 2. Biện thể: Nói rõ thực tướng các pháp là thể của kinh này. 3. Minh tông: Nhấn mạnh Nhất thừa chân thực, lấy nhân quả của Phật thừa làm tông chỉ của kinh này. 4. Luận dụng: Lấy đoạn nghi sinh tín, tăng đạo tổn sinh là tác dụng của kinh này. 5. Phán giáo: Lập thuyết 5 thời 8 giáo, nhận kinh này là giáo pháp đề hồ, thuần viên độc diệu. Nội dung Thất phiên cộng giải (7 lượt giải chung) và Ngũ trùng các thuyết (5 lớp nói riêng) được đồ biểu như sau (thiếu biểu đồ). 2. Biệt thích Thông thích (Thất phiên cộng giải) 1. Tiêu chương 2. Dẫn chứng 3. Sinh khởi 4. Khai hợp 5. Liệu giản 6. Quán tâm 7. Hội dị Biệt thích (Ngũ trùng các thuyết) 1. Thích danh 2. Biện thể 3. Minh tông 4. Luận dụng 5. Phán giáo 1. Lược thị 2. Chính thích 1. Pháp (Tam pháp diệu) Tích môn 1. Cảnh diệu 2. Trí diệu 3. Hành diệu 4. Vị diệu 5. Tam pháp diệu 6. Cảm ứng diệu 7. Thần thông diệu 8. Thuyết pháp diệu 9. Quyến thuộc diệu 10. Lợi ích diệu Bản môn 1. Bản tích 2. Thập diệu 2. Diệu Diệu pháp 1. Phán thông biệt 2. Định tiền hậu 3. Xuất cựu 4. Chính giải Liên hoa 1. Định pháp thí 2. Dẫn cựu giải 3. Xuất kinh luận 4. Chính giải Kinh 1. Thông thích (Đãi Tuyệt nhị diệu)


Nếu muốn duyệt qua từng vần trong từ điển,
xin nhập vào ô dưới đây vần tương ứng. Ví dụ: A, B, C...

Nhập vần muốn tra:
Để giới hạn kết quả tìm kiếm chính xác hơn, quý vị có thể nhập 2 hoặc 3 chữ cái đầu vần. Ví dụ, để tìm những chữ như thiền, thiện... quý vị nên nhập thi thay vì t... sẽ cho một kết quả gần với yêu cầu của quý vị hơn.

_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Phật giáo và Con người


Lược sử Phật giáo


Quy nguyên trực chỉ


Dưới cội Bồ-đề

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.65 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

... ...