Người khôn ngoan chỉ nói khi có điều cần nói, kẻ ngu ngốc thì nói ra vì họ buộc phải nói.
(Wise men speak because they have something to say; fools because they have to say something. )Plato
Không thể dùng vũ lực để duy trì hòa bình, chỉ có thể đạt đến hòa bình bằng vào sự hiểu biết.
(Peace cannot be kept by force; it can only be achieved by understanding.)Albert Einstein
Mục đích chính của chúng ta trong cuộc đời này là giúp đỡ người khác. Và nếu bạn không thể giúp đỡ người khác thì ít nhất cũng đừng làm họ tổn thương. (Our prime purpose in this life is to help others. And if you can't help them, at least don't hurt them.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Nghệ thuật sống chân chính là ý thức được giá trị quý báu của đời sống trong từng khoảnh khắc tươi đẹp của cuộc đời.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Khi gặp chướng ngại ta có thể thay đổi phương cách để đạt mục tiêu nhưng đừng thay đổi quyết tâm đạt đến mục tiêu ấy.
(When obstacles arise, you change your direction to reach your goal, you do not change your decision to get there. )Zig Ziglar
Một số người mang lại niềm vui cho bất cứ nơi nào họ đến, một số người khác tạo ra niềm vui khi họ rời đi.
(Some cause happiness wherever they go; others whenever they go.)Oscar Wilde
Bạn có biết là những người thành đạt hơn bạn vẫn đang cố gắng nhiều hơn cả bạn?Sưu tầm
Khi ăn uống nên xem như dùng thuốc để trị bệnh, dù ngon dù dở cũng chỉ dùng đúng mức, đưa vào thân thể chỉ để khỏi đói khát mà thôi.Kinh Lời dạy cuối cùng
Giặc phiền não thường luôn rình rập giết hại người, độc hại hơn kẻ oán thù. Sao còn ham ngủ mà chẳng chịu tỉnh thức?Kinh Lời dạy cuối cùng
Tôn giáo không có nghĩa là giới điều, đền miếu, tu viện hay các dấu hiệu bên ngoài, vì đó chỉ là các yếu tố hỗ trợ trong việc điều phục tâm. Khi tâm được điều phục, mỗi người mới thực sự là một hành giả tôn giáo.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Đại từ điển Phật Quang »» Đang xem mục từ: ngũ nghĩa phần thông
KẾT QUẢ TRA TỪ
ngũ nghĩa phần thông:
(五義分通) Trong luật Tứ phần (vốn là Tiểu thừa) có 5 chỗ mà ý nghĩa tương thông với nghĩa của Đại thừa theo sự nhận xét của Nam sơn luật tông, cho nên gọi là Ngũ nghĩa phần thông. Năm nghĩa ấy là: 1. Đạp bà yếm Vô học: Theo luật Tứ phần quyển 3 thì vị A la hán tên là Đạp bà la tử, suy nghĩ thân này là vô thường, sinh diệt không bền chắc, muốn cầu pháp bền vững, muốn đem hết sức mình cúng dường chư tăng. Tức là nhàm chán thân 3 thừa (Vô học), hướng tâm về Đại thừa, cầu pháp Bồ tát, tu hạnh lợi tha. 2. Thí sinh thành Phật đạo: Tứ phần tăng giới bản (Đại 22, 1030 hạ) nói: Nay ta nói giới kinh, những công đức đã nói, ban cho các chúng sinh, đều cùng thành Phật đạo; căn cứ vào câu đều cùng thành Phật đạo thì biết đây là pháp Đại thừa chứ chẳng phải Tiểu thừa. 3. Tương triệu vi Phật tử: Trong bài tựa luật Tứ phần quyển 1, có các câu: Như thế các Phật tử hay Phật tử cũng như thế. Trong giới Tiểu thừa, chúng tăng thường được gọi là Tỉ khưu, còn trong giới Đại thừa (kinh Phạm võng) thì gọi là Phật tử. Nay căn cứ vào lời xưng hô Phật tử thì ta biết đó là nghĩa Đại thừa.4. Xả tài dụng phi trọng: Đây là lúc sám hối tội Đọa, đầu tiên đối trước chúng tăng xả bỏ tài vật mà mình đã lấy, rồi sau mới làm pháp sám hối, chúng tăng thu giữ vật ấy, trong vòng 1 ngày, trả nó lại cho chủ cũ. Tứ phần luật tông cho rằng tuy không trả lại chủ cũ mà dùng nó trong chúng tăng, thì cũng chỉ kết tội nhẹ Đột cát la chứ không thành tội nặng (phi trọng) trộm cướp, vì người sám hối đã thực tâm xả bỏ. Đó là nghĩa của Đại thừa lấy ý nghiệp làm chủ. 5. Trần cảnh phi căn cảnh: Các trần cảnh như sắc, thanh v.v... là do thức mắt, thức tai nhận biết, chứ chẳng phải do căn mắt, căn tai nhận biết. Phần giải thích về giới Tiểu vọng ngữ trong luật Tứ phần quyển 11 có những câu: Thấy là thức mắt thấy, nghe là thức tai nghe, xúc giác thì thuộc 3 thức là thức mũi, thức lưỡi và thức thân, còn biết thì thuộc về thức ý. Nghĩa trong các câu trên đây khác hẳn với nghĩa căn thấy, căn nghe... của Hữu bộ Tiểu thừa chủ trương, nhưng giống hệt với nghĩa thức thấy, thức nghe... của Đại thừa. [X. Tứ phần luật san bổ tùy cơ yết ma sớ Q.3, hạ; Tứ phần luật hành sự sao tư trì kí Q.thượng, phần 3, tiết 1; Tứ duyên kí Q.3, hạ].
Nếu muốn duyệt qua từng vần trong từ điển, xin nhập vào ô dưới đây vần tương ứng. Ví dụ: A, B, C...
Để giới hạn kết quả tìm kiếm chính xác hơn, quý vị có thể nhập 2 hoặc 3 chữ cái đầu vần. Ví dụ, để tìm những chữ như thiền, thiện... quý vị nên nhập thi thay vì t... sẽ cho một kết quả gần với yêu cầu của quý vị hơn.
_______________
MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Sống và chết theo quan niệm Phật giáo
Các vị đại sư tái sinh Tây Tạng
Về mái chùa xưa
Quy nguyên trực chỉ
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống sẽ ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập trở lại. Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.217.1 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này. Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập
Thành viên đang online: Viên Hiếu Thành Huệ Lộc 1959 Bữu Phước Chúc Huy Minh Pháp Tự minh hung thich Diệu Âm Phúc Thành Phan Huy Triều Phạm Thiên Trương Quang Quý Johny Dinhvinh1964 Pascal Bui Vạn Phúc Giác Quý Trần Thị Huyền Chanhniem Forever NGUYỄN TRỌNG TÀI KỲ Dương Ngọc Cường Mr. Device Tri Huynh Thích Nguyên Mạnh Thích Quảng Ba T TH Tam Thien Tam Nguyễn Sĩ Long caokiem hoangquycong Lãn Tử Ton That Nguyen ngtieudao Lê Quốc Việt Du Miên Quang-Tu Vu phamthanh210 An Khang 63 zeus7777 Trương Ngọc Trân Diệu Tiến ... ...