Đừng cư xử với người khác tương ứng với sự xấu xa của họ, mà hãy cư xử tương ứng với sự tốt đẹp của bạn. (Don't treat people as bad as they are, treat them as good as you are.)Khuyết danh
Ngủ dậy muộn là hoang phí một ngày;tuổi trẻ không nỗ lực học tập là hoang phí một đời.Sưu tầm
Sự hiểu biết là chưa đủ, chúng ta cần phải biết ứng dụng. Sự nhiệt tình là chưa đủ, chúng ta cần phải bắt tay vào việc.
(Knowing is not enough; we must apply. Willing is not enough; we must do.)Johann Wolfgang von Goethe
Mỗi ngày, hãy mang đến niềm vui cho ít nhất một người. Nếu không thể làm một điều tốt đẹp, hãy nói một lời tử tế. Nếu không nói được một lời tử tế, hãy nghĩ đến một việc tốt lành.
(Try to make at least one person happy every day. If you cannot do a kind deed, speak a kind word. If you cannot speak a kind word, think a kind thought.)Lawrence G. Lovasik
Chúng ta có thể sống không có tôn giáo hoặc thiền định, nhưng không thể tồn tại nếu không có tình người.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Hãy đặt hết tâm ý vào ngay cả những việc làm nhỏ nhặt nhất của bạn. Đó là bí quyết để thành công.
(Put your heart, mind, and soul into even your smallest acts. This is the secret of success.)Swami Sivananda
Cuộc sống không phải là vấn đề bất ổn cần giải quyết, mà là một thực tiễn để trải nghiệm. (Life is not a problem to be solved, but a reality to be experienced.)Soren Kierkegaard
Do ái sinh sầu ưu,do ái sinh sợ hãi; ai thoát khỏi tham ái, không sầu, đâu sợ hãi?Kinh Pháp Cú (Kệ số 212)
Chúng ta không có khả năng giúp đỡ tất cả mọi người, nhưng mỗi người trong chúng ta đều có thể giúp đỡ một ai đó.
(We can't help everyone, but everyone can help someone.)Ronald Reagan
Ðêm dài cho kẻ thức, đường dài cho kẻ mệt,
luân hồi dài, kẻ ngu, không biết chơn diệu pháp.Kinh Pháp cú (Kệ số 60)
Đại từ điển Phật Quang »» Đang xem mục từ: như lai ngữ bồ tát
KẾT QUẢ TRA TỪ
như lai ngữ bồ tát:
(如來語菩薩) Như lai ngữ, Phạm: Tathàgata-vaktra. Vị Bồ tát ngồi ở vị trí thứ 2, phía nam, trong viện Thích ca của Hiện đồ mạn đồ la Thai tạng giới, Mật giáo. Tiếng PhạmVaktrahàm ý là khí cụ của ngôn ngữ, cũng tức là miệng phát ra lời nói, vì thế, phẩm Mật ấn trong kinh Đại nhật quyển 4 gọi vị Bồ tát này là Bồ tát Như lai ngữ môn và Thai tạng đồ tượng gọi là Bồ tát Như lai khẩu. Nhưng trong viện Biến tri của Mạn đồ la do A xà lê Thiện vô úy truyền, thì cùng lúc có cả 2 vị Bồ tát Như lai khẩu và Như lai thần, vậy không biết vị tôn nào trong 2 vị là tên gọi khác của Bồ tát Như lai ngữ này? Đức Như lai dùng viên âm vi diệu mà tuyên thuyết đại pháp, các loài chúng sinh nghe pháp, loài nào hiểu theo loài ấy. Vị Bồ tát này từ trí của Như lai sinh ra, chủ về đức phát ngôn diễn thuyết của Như lai. Mật hiệu là Tính không kim cương. Hình tượng, theo Hiện đồ mạn đồ la, thì toàn thân màu da người, bàn tay phải ngửa lên đặt ở trước ngực; bàn tay trái dựng thẳng, ngón trỏ, ngón cái co lại, cầm hoa sen, trên hoa có bảo châu. Chủng tử là (va). Hình Tam muội da là cái môi trên hoa sen. Cứ theo phẩm Mật ấn trong kinh Đại nhật quyển 4, thì ấn khế của vị tôn này là Hư tâm hợp chưởng, 2 ngón trỏ và 2 ngón vô danh hợp vào trong lòng bàn tay, đầu các ngón chụm vào 1 chỗ; 2 ngón trỏ và 2 ngón giữa dựng đứng, 2 ngón cái hơi co. Chân ngôn là: Qui mệnh Đát tha nghiệt đa (Tathàgata,Như lai) ma ha phạ ngật đát la (mahàvaktra,đại ngữ môn) vi thấp phược nhương nẵng (visvajĩàna,chủng chủng xảo trí) ma hộ na dã (mahodaya,quảng đại) sa ha (svàhà,thành tựu). [X. Đại nhật kinh sớ Q.13].
Nếu muốn duyệt qua từng vần trong từ điển, xin nhập vào ô dưới đây vần tương ứng. Ví dụ: A, B, C...
Để giới hạn kết quả tìm kiếm chính xác hơn, quý vị có thể nhập 2 hoặc 3 chữ cái đầu vần. Ví dụ, để tìm những chữ như thiền, thiện... quý vị nên nhập thi thay vì t... sẽ cho một kết quả gần với yêu cầu của quý vị hơn.
_______________
MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Vì sao tôi khổ
Dưới cội Bồ-đề
Kinh Đại Bát Niết bàn Tập 1
Gõ cửa thiền
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống sẽ ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập trở lại. Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.65 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này. Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập
Thành viên đang online: Viên Hiếu Thành Huệ Lộc 1959 Bữu Phước Chúc Huy Minh Pháp Tự minh hung thich Diệu Âm Phúc Thành Phan Huy Triều Phạm Thiên Trương Quang Quý Johny Dinhvinh1964 Pascal Bui Vạn Phúc Giác Quý Trần Thị Huyền Chanhniem Forever NGUYỄN TRỌNG TÀI KỲ Dương Ngọc Cường Mr. Device Tri Huynh Thích Nguyên Mạnh Thích Quảng Ba T TH Tam Thien Tam Nguyễn Sĩ Long caokiem hoangquycong Lãn Tử Ton That Nguyen ngtieudao Lê Quốc Việt Du Miên Quang-Tu Vu phamthanh210 An Khang 63 zeus7777 Trương Ngọc Trân Diệu Tiến ... ...