Học Phật trước hết phải học làm người. Làm người trước hết phải học làm người tốt. (學佛先要學做人,做人先要學做好人。)Hòa thượng Tinh Không
Không nên nhìn lỗi người, người làm hay không làm.Nên nhìn tự chính mình, có làm hay không làm.Kinh Pháp cú (Kệ số 50)
Trong sự tu tập nhẫn nhục, kẻ oán thù là người thầy tốt nhất của ta. (In the practice of tolerance, one's enemy is the best teacher.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Bạn có thể trì hoãn, nhưng thời gian thì không. (You may delay, but time will not.)Benjamin Franklin
Bạn có thể lừa dối mọi người trong một lúc nào đó, hoặc có thể lừa dối một số người mãi mãi, nhưng bạn không thể lừa dối tất cả mọi người mãi mãi. (You can fool all the people some of the time, and some of the people all the time, but you cannot fool all the people all the time.)Abraham Lincoln
Người nhiều lòng tham giống như cầm đuốc đi ngược gió, thế nào cũng bị lửa táp vào tay. Kinh Bốn mươi hai chương
Không có ai là vô dụng trong thế giới này khi làm nhẹ bớt đi gánh nặng của người khác. (No one is useless in this world who lightens the burdens of another. )Charles Dickens
Sự ngu ngốc có nghĩa là luôn lặp lại những việc làm như cũ nhưng lại chờ đợi những kết quả khác hơn. (Insanity: doing the same thing over and over again and expecting different results.)Albert Einstein
Sự nguy hại của nóng giận còn hơn cả lửa dữ. Kinh Lời dạy cuối cùng
Khó khăn thách thức làm cho cuộc sống trở nên thú vị và chính sự vượt qua thách thức mới làm cho cuộc sống có ý nghĩa. (Challenges are what make life interesting and overcoming them is what makes life meaningful. )Joshua J. Marine

Trang chủ »» Danh mục »» Đại từ điển Phật Quang »» Đang xem mục từ: nhị nhân »»

Đại từ điển Phật Quang »» Đang xem mục từ: nhị nhân








KẾT QUẢ TRA TỪ


nhị nhân:

(二因) I. Nhị Nhân. Chỉ cho Sinh nhân và Liễu nhân. 1. Sinh nhân: Nhân vốn đủ lí pháp tính, có năng lực sinh ra tất cả thiện pháp, như các loại hạt giống có năng lực nảy mầm. 2. Liễu nhân: Nhân trí tuệ chiếu soi lí pháp tính, giúp cho việc sinh thành vạn vật, như đèn soi rọi các vật khiến cho được thấy rõ ràng. Hai nhân trên đồng nghĩa với Chính nhân và Duyên nhân. [X. kinh Niết bàn Q.28 (bản Bắc)]. II. Nhị Nhân. Chỉ cho Năng sinh nhân và Phương tiện nhân. 1. Năng sinh nhân: Thức thứ 8 có công năng sinh ra các thứ mắt, tai... là nhân của tất cả thiện, ác, như các loại hạt giống có khả năng nảy mầm. 2. Phương tiện nhân: Các thức tai, mắt... có thể là phương tiện dẫn phát hạt giống thiện ác của thức thứ 8, cũng như đất, nước, ánh sáng... có khả năng làm cho các loại hạt giống nảy mầm. [X. luận Du già sư địa Q.38; Tông kính lục Q.71]. III. Nhị Nhân. Chỉ cho Tập nhân và Báo nhân. 1. Tập nhân, cũng gọi là Đồng nhân. Tức là quả khởi lên sau, lại tiếp tục tập quen nhân trước mà tăng trưởng, như tập quen tham dục thì tham dục càng tăng. 2. Báo nhân, cũng gọi Dị thục nhân. Tức quả báo đời sau là do nhân nghiệp đời trước đưa đến, như đời trước gieo nhân thiện thì đời này được quả vui, đời trước gây nhân ác thì đời này chịu quả khổ. [X. Thiên thai tứ giáo nghi tập chú Q.trung; Pháp hoa văn cú Q.18]. IV. Nhị Nhân. Chỉ cho Cận nhân và Viễn nhân. 1. Cận nhân: Nhân gần. Nghĩa là nhân trực tiếp dẫn sinh ra quả, như phàm phu tu hạnh bố thí thì đời sau đó sẽ được quả báo tốt đẹp. 2. Viễn nhân: Nhân xa. Nghĩa là nhân gián tiếp dẫn sinh ra quả, như tu thiền định của thế gian sẽ gián tiếp đưa đến quả báo sinh ra ở các tầng trời thuộc cõi Sắc. [X. luận Đại trí độ Q.96]. V. Nhị Nhân. Chỉ cho Khiên dẫn nhân và Sinh khởi nhân. 1. Khiên nhẫn nhân: Nhân dắt dẫn. Nghĩa là nhân chưa đủ điều kiện đã gián tiếp đưa đến quả khổ sinh tử. 2. Sinh khởi nhân: Nhân đã đủ điều kiện, trực tiếp sinh ra quả khổ sinh tử. Như vô minh, hành, thức, danh, sắc, lục xứ, xúc, thụ trong 12 nhân duyên, thuộc về Khiên nhẫn nhân, còn ái, thủ và hữu thì thuộc về Sinh khởi nhân. [X. luận Du già sư địa Q.31].


Nếu muốn duyệt qua từng vần trong từ điển,
xin nhập vào ô dưới đây vần tương ứng. Ví dụ: A, B, C...

Nhập vần muốn tra:
Để giới hạn kết quả tìm kiếm chính xác hơn, quý vị có thể nhập 2 hoặc 3 chữ cái đầu vần. Ví dụ, để tìm những chữ như thiền, thiện... quý vị nên nhập thi thay vì t... sẽ cho một kết quả gần với yêu cầu của quý vị hơn.

_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Dưới bóng đa chùa Viên Giác


Nguyên lý duyên khởi


Vào thiền


Giọt mồ hôi thanh thản

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.65 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

... ...