Hãy đặt hết tâm ý vào ngay cả những việc làm nhỏ nhặt nhất của bạn. Đó là bí quyết để thành công.
(Put your heart, mind, and soul into even your smallest acts. This is the secret of success.)Swami Sivananda
Điều người khác nghĩ về bạn là bất ổn của họ, đừng nhận lấy về mình.
(The opinion which other people have of you is their problem, not yours.
)Elisabeth Kubler-Ross
Nếu tiền bạc không được dùng để phục vụ cho bạn, nó sẽ trở thành ông chủ. Những kẻ tham lam không sở hữu tài sản, vì có thể nói là tài sản sở hữu họ.
(If money be not thy servant, it will be thy master. The covetous man cannot so properly be said to possess wealth, as that may be said to possess him. )Francis Bacon
Điểm yếu nhất của chúng ta nằm ở sự bỏ cuộc. Phương cách chắc chắn nhất để đạt đến thành công là luôn cố gắng thêm một lần nữa [trước khi bỏ cuộc].
(Our greatest weakness lies in giving up. The most certain way to succeed is always to try just one more time. )Thomas A. Edison
Mục đích của cuộc sống là sống có mục đích.Sưu tầm
Đừng làm cho người khác những gì mà bạn sẽ tức giận nếu họ làm với bạn.
(Do not do to others what angers you if done to you by others. )Socrates
Ai sống một trăm năm, lười nhác không tinh tấn, tốt hơn sống một ngày, tinh tấn tận sức mình.Kinh Pháp cú (Kệ số 112)
Khi tự tin vào chính mình, chúng ta có được bí quyết đầu tiên của sự thành công.
(When we believe in ourselves we have the first secret of success. )Norman Vincent Peale
Người tốt không cần đến luật pháp để buộc họ làm điều tốt, nhưng kẻ xấu thì luôn muốn tìm cách né tránh pháp luật.
(Good people do not need laws to tell them to act responsibly, while bad people will find a way around the laws.)Plato
Bạn có biết là những người thành đạt hơn bạn vẫn đang cố gắng nhiều hơn cả bạn?Sưu tầm
Đại từ điển Phật Quang »» Đang xem mục từ: nhất thiết kinh âm nghĩa
KẾT QUẢ TRA TỪ
nhất thiết kinh âm nghĩa:
(一切經音義) I. Nhất Thiết Kinh Âm Nghĩa. Tác phẩm, nguyên tác chỉ gọi là Nhất thiết kinh âm, do ngài Đạo tuệ biên soạn vào thời Bắc Tề, đã bị thất lạc từ lâu. Tên tác phẩm này đầu tiên được thấy trong Đại đường nội điển lục, vốn không có chữ Nghĩa, nhưng người đời sau, khi đề cập đến sách này, đều ghi lầm là Nhất thiết kinh âm nghĩa, như trong Nghiêm kinh thất ngoại tập của cư sĩ Nguyễn nguyên đời Thanh. II. Nhất Thiết Kinh Âm Nghĩa. Cũng gọi Đại đường chúng kinh âm nghĩa, Huyền ứng âm nghĩa. Tác phẩm, 25 quyển, do ngài Huyền ứng soạn vào đời Đường, được thu vào Trung hoa đại tạng kinh tập 30. Sách này phiên âm chữ Phạm ra chữ Hán, chú giải rõ ràng những tự cú, danh tướng khó hiểu của 458 bộ kinh luận từ kinh Hoa nghiêm đến luận Thuận chính lí. Đây là bộ sách xưa nhất trong loại sách âm nghĩa của Phật giáo hiện còn. Sự giải thích trong sách này rất chính xác, được giới học giả xưa nay xem trọng. Ngài Huyền ứng vâng sắc chỉ của nhà vua soạn sách này vào cuối năm Trinh quán, vì tránh tên húy nên kí là Nguyên ứng. [X. Đường thư nghệ văn chí 49]. III. Nhất Thiết Kinh Âm Nghĩa. Cũng gọi Đại tạng âm nghĩa, Tuệ lâm âm nghĩa. Tác phẩm, 100 quyển, do ngài Tuệ lâm soạn từ cuối năm Kiến trung đến năm Nguyên hòa thứ 2 (783-807) đời Đường, được thu vào Đại chính tạng tập 45. Sách này biên chép từ kinh Đại bát nhã đến Hộ danh pháp, gồm 1225 bộ, khoảng 60 vạn lời, chia làm 9 khoa: Kinh Đại thừa, luật Đại thừa, Thích kinh luận, Tập nghĩa luận, kinh Tiểu thừa, luật Tiểu thừa, luận Tiểu thừa, Tập truyện và Tập lục.Soạn giả từng thờ ngài Tam tạng Bất không làm thầy, thông thạo cả 2 âm Phạm và Hán, nên căn cứ vào kinh, luật, luận, dùng âm Phạm đối chiếu, phiên dịch và chú thích những danh tướng, tự cú khó hiểu từ chữ Phạm ra chữ Hán. Về sau, ngài Hi lân ở nước Liêu, lại nối tiếp sách này, soạn Tục nhất thiết kinh âm nghĩa, 10 quyển, cũng gọi Hi lân âm nghĩa. Tuệ lâm âm nghĩa cùng tên với Huyền ứng âm nghĩa là mở rộng từ Huyền ứng âm nghĩa và Tuệ uyển Hoa nghiêm kinh âm nghĩa, 2 quyển (cũng gọi Tuệ uyển âm nghĩa) mà thành. Những kinh được Khai nguyên thích giáo lục đưa vào Tạng đều phiên âm theo Tuệ lâm âm nghĩa, những phiên âm cũ dùng được thì giữ lại, còn ngoài ra thì do soạn giả tự phiên.
Nếu muốn duyệt qua từng vần trong từ điển, xin nhập vào ô dưới đây vần tương ứng. Ví dụ: A, B, C...
Để giới hạn kết quả tìm kiếm chính xác hơn, quý vị có thể nhập 2 hoặc 3 chữ cái đầu vần. Ví dụ, để tìm những chữ như thiền, thiện... quý vị nên nhập thi thay vì t... sẽ cho một kết quả gần với yêu cầu của quý vị hơn.
_______________
MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Kinh Đại Bát Niết-bàn
Bát-nhã Tâm kinh Khảo luận
Đừng đánh mất tình yêu
Vầng sáng từ phương Đông
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống sẽ ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập trở lại. Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.217.1 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này. Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập
Thành viên đang online: Viên Hiếu Thành Huệ Lộc 1959 Bữu Phước Chúc Huy Minh Pháp Tự minh hung thich Diệu Âm Phúc Thành Phan Huy Triều Phạm Thiên Trương Quang Quý Johny Dinhvinh1964 Pascal Bui Vạn Phúc Giác Quý Trần Thị Huyền Chanhniem Forever NGUYỄN TRỌNG TÀI KỲ Dương Ngọc Cường Mr. Device Tri Huynh Thích Nguyên Mạnh Thích Quảng Ba T TH Tam Thien Tam Nguyễn Sĩ Long caokiem hoangquycong Lãn Tử Ton That Nguyen ngtieudao Lê Quốc Việt Du Miên Quang-Tu Vu phamthanh210 An Khang 63 zeus7777 Trương Ngọc Trân Diệu Tiến ... ...