Hạnh phúc không tạo thành bởi số lượng những gì ta có, mà từ mức độ vui hưởng cuộc sống của chúng ta.
(It is not how much we have, but how much we enjoy, that makes happiness.)Charles Spurgeon
Nếu muốn đi nhanh, hãy đi một mình. Nếu muốn đi xa, hãy đi cùng người khác. (If you want to go fast, go alone. If you want to go far, go together.)Ngạn ngữ Châu Phi
Muôn việc thiện chưa đủ, một việc ác đã quá thừa.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Mỗi cơn giận luôn có một nguyên nhân, nhưng rất hiếm khi đó là nguyên nhân chính đáng.
(Anger is never without a reason, but seldom with a good one.)Benjamin Franklin
Không nên nhìn lỗi người, người làm hay không làm.Nên nhìn tự chính mình, có làm hay không làm.Kinh Pháp cú (Kệ số 50)
Hãy học cách vui thích với những gì bạn có trong khi theo đuổi tất cả những gì bạn muốn.
(Learn how to be happy with what you have while you pursue all that you want.
)Jim Rohn
Đôi khi ta e ngại về cái giá phải trả để hoàn thiện bản thân, nhưng không biết rằng cái giá của sự không hoàn thiện lại còn đắt hơn!Sưu tầm
Những khách hàng khó tính nhất là người dạy cho bạn nhiều điều nhất. (Your most unhappy customers are your greatest source of learning.)Bill Gates
Nỗ lực mang đến hạnh phúc cho người khác sẽ nâng cao chính bản thân ta.
(An effort made for the happiness of others lifts above ourselves.)Lydia M. Child
Phải làm rất nhiều việc tốt để có được danh thơm tiếng tốt, nhưng chỉ một việc xấu sẽ hủy hoại tất cả. (It takes many good deeds to build a good reputation, and only one bad one to lose it.)Benjamin Franklin
Đại từ điển Phật Quang »» Đang xem mục từ: nhật bản cận đại phật học nghiên cứu
KẾT QUẢ TRA TỪ
nhật bản cận đại phật học nghiên cứu:
(日本近代佛學研究) Sự nghiên cứu về Phật học ở Nhật bản vào thời cận đại. Phật giáo được truyền vào Nhật bản từ năm Thiên hoàng Khâm minh 13 (522) nhưng mãi đến năm Minh trị thứ 10 (1877) thì việc nghiên cứu Phật học theo phương pháp mới mới được bắt đầu. Những người có ảnh hưởng lớn nhất trong thời kì này là các ông: Nam điều Văn hùng, Thôn thượng Chuyên tinh và Cao nam Thuận thứ lang. Các Đại học Phật giáo được thiết lập để làm những trung tâm nghiên cứu Phật học. Các học giả đến các nước Tây vực, Ấn độ để sưu tầm tư liệu, nguyên điển tiếng Phạm... Đến những năm Đại chính (1912- 1925), các ông Mộc thôn Thái hiền, Tùng bản Văn tam lang và Tá tá mộc Nguyệt tiêu đã mang lại nhiều sắc thái mới lạ cho việc nghiên cứu Phật học. Thời kì này tuy vẫn giữ khuynh hướng coi trọng việc nghiên cứu các nguyên điển của thời Minh trị, nhưng không chỉ thỏa mãn với sự học hiểu 3 tạng kinh điển Tiểu thừa và những nguyên điển Đại thừa còn rất giới hạn, mà có ý mở rộng phạm vi nghiên cứu để làm thế nào nắm bắt được bản chất của Phật giáo, cho nên các loại văn hiến Phật giáo của Trung quốc và Nhật bản rất được coi trọng, đồng thời, bắt đầu tiến hành việc biên tập Đại Chính Tạng Tân Tu Đại Tạng Kinh. Từ những năm 1926-1944, Đại tạng kinh Hán văn và Tam tạng Pàli lần lượt được phiên dịch và ấn hành. Ngoài ra, việc nghiên cứu về lịch sử Phật giáo Trung quốc và Nhật bản –chủ yếu là lịch sử Phật giáo Trung quốc– cũng rất phát triển. Sau chiến tranh và cho đến gần đây, giới học giả Phật giáo Nhật bản, đại khái chuyên phiên dịch và chú giải những nguyên điển của Phật giáo mà từ trước đến giờ chưa được phiên dịch. Nổi tiếng nhất trong lĩnh vực này có các ông: Trung thôn nguyên, Trường vĩ Nhã nhân, Sơn điền Long thành, Tiền điền Huệ học... Hiện nay có rất nhiều tạp chí Phật học ở Nhật bản, tiêu biểu nhất thì có: Ấn độ học Phật giáo học nghiên cứu, Nhật bản Phật giáo học hội niên báo, Linh mộc học thuật tài đoàn nghiên cứu niên báo... [X. Cận đại Nhật bản Phật học nghiên cứu đích phát triển (Lâm truyền phương)].
Nếu muốn duyệt qua từng vần trong từ điển, xin nhập vào ô dưới đây vần tương ứng. Ví dụ: A, B, C...
Để giới hạn kết quả tìm kiếm chính xác hơn, quý vị có thể nhập 2 hoặc 3 chữ cái đầu vần. Ví dụ, để tìm những chữ như thiền, thiện... quý vị nên nhập thi thay vì t... sẽ cho một kết quả gần với yêu cầu của quý vị hơn.
_______________
MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Các tông phái đạo Phật
Các bài tiểu luận về Phật giáo của Trần Trọng Kim
Nguồn chân lẽ thật
Rộng mở tâm hồn
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống sẽ ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập trở lại. Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.65 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này. Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập
Thành viên đang online: Viên Hiếu Thành Huệ Lộc 1959 Bữu Phước Chúc Huy Minh Pháp Tự minh hung thich Diệu Âm Phúc Thành Phan Huy Triều Phạm Thiên Trương Quang Quý Johny Dinhvinh1964 Pascal Bui Vạn Phúc Giác Quý Trần Thị Huyền Chanhniem Forever NGUYỄN TRỌNG TÀI KỲ Dương Ngọc Cường Mr. Device Tri Huynh Thích Nguyên Mạnh Thích Quảng Ba T TH Tam Thien Tam Nguyễn Sĩ Long caokiem hoangquycong Lãn Tử Ton That Nguyen ngtieudao Lê Quốc Việt Du Miên Quang-Tu Vu phamthanh210 An Khang 63 zeus7777 Trương Ngọc Trân Diệu Tiến ... ...