Tài năng là do bẩm sinh, hãy khiêm tốn. Danh vọng là do xã hội ban cho, hãy biết ơn. Kiêu căng là do ta tự tạo, hãy cẩn thận. (Talent is God-given. Be humble. Fame is man-given. Be grateful. Conceit is self-given. Be careful.)John Wooden
Đối với người không nỗ lực hoàn thiện thì trải qua một năm chỉ già thêm một tuổi mà chẳng có gì khác hơn.Sưu tầm
Chúng ta nên hối tiếc về những sai lầm và học hỏi từ đó, nhưng đừng bao giờ mang theo chúng vào tương lai. (We should regret our mistakes and learn from them, but never carry them forward into the future with us. )Lucy Maud Montgomery
Bạn sẽ không bao giờ hạnh phúc nếu cứ mãi đi tìm những yếu tố cấu thành hạnh phúc. (You will never be happy if you continue to search for what happiness consists of. )Albert Camus
Khó thay được làm người, khó thay được sống còn. Khó thay nghe diệu pháp, khó thay Phật ra đời!Kinh Pháp Cú (Kệ số 182)
Sự nguy hại của nóng giận còn hơn cả lửa dữ. Kinh Lời dạy cuối cùng
Nếu quyết tâm đạt đến thành công đủ mạnh, thất bại sẽ không bao giờ đánh gục được tôi. (Failure will never overtake me if my determination to succeed is strong enough.)Og Mandino
Hương hoa thơm chỉ bay theo chiều gió, tiếng thơm người hiền lan tỏa khắp nơi nơi. Kinh Pháp cú (Kệ số 54)
Giữ tâm thanh tịnh, ý chí vững bền thì có thể hiểu thấu lẽ đạo, như lau chùi tấm gương sạch hết dơ bẩn, tự nhiên được sáng trong.Kinh Bốn mươi hai chương
Những khách hàng khó tính nhất là người dạy cho bạn nhiều điều nhất. (Your most unhappy customers are your greatest source of learning.)Bill Gates

Trang chủ »» Danh mục »» Đại từ điển Phật Quang »» Đang xem mục từ: địch luận giả »»

Đại từ điển Phật Quang »» Đang xem mục từ: địch luận giả








KẾT QUẢ TRA TỪ


địch luận giả:

(敵論者) Là cơ quan dịch kinh do nhà nước thiết lập ở chùa Thái bình Hưng quốc tại kinh đô Khai phong của nhà Bắc Tống. Cũng gọi Truyền pháp viện. Viện này được thành lập vào năm Thái bình hưng quốc thứ 5 (980) đời vua Tống Thái tông. Công việc phiên dịch kinh Phật ở Trung quốc bắt đầu vào thời Hậu Hán, phần nhiều được các bậc Đế vương bảo hộ. Năm Đại nghiệp thứ 2 (606) đời Tùy, Dạng đế đặt quán Dịch kinh ở vườn Thượng lâm tại Lạc dương và sai học sĩ phiên dịch là Ngạn tông ở đó trông coi. Năm Trinh quán 22 (648) đời Đường, vua Thái tông lập viện Dịch kinh ở phía tây bắc chùa Đại từ ân để làm Dịch trường cho ngài Huyền trang. Đến thời Thái tông nhà Tống, ngài Pháp thiên dịch các kinh Thánh vô lượng thọ, Thất Phật tán v.v... quan địa phương dâng lên, vua xem hết sức vui mừng, bèn ra lệnh kiến thiết viện Dịch kinh rồi mời các ngài Thiên tức tai, Pháp thiên, Thí hộ v.v... ở đó dịch kinh. Phật tổ thống kỉ quyển 43 cho biết, năm Thái bình hưng quốc thứ 8, viện Dịch kinh được đổi tên là viện Truyền pháp, rồi lại làm viện Ấn kinh ở mé tây viện Truyền pháp. Viện dịch kinh được tổ chức hoàn bị, đặt ra chín chức vị gọi là Dịch trường cửu vị, đó là: Dịch chủ, Chứng nghĩa, Chứng văn, Thư tự Phạm học tăng, Bút thụ, Xuyết văn, Tham dịch, San định và Nhuận văn. Viện này là trung tâm dịch kinh của thời Bắc Tống, những kinh dịch ở đây đều được ghi trong Đại trung tường phù pháp bảo lục, Cảnh hựu tân tu pháp bảo lục, tất cả hơn 100 bộ. Công tác dịch kinh ở thời Bắc Tống từ năm Cảnh hựu trở về sau thiếu tư liệu, chỉ được biết có các ngài Trí cát tường, Kim tổng trì, Nhất xứng, Chiêu đức, Tuệ tuân v.v... dịch kinh ở viện này. [X. Thích thị kê cổ lược Q.4; Phật tổ lịch đại thông tải Q.18; Tống hội yếu Đạo thích điều; Truyền pháp viện bi minh].


Nếu muốn duyệt qua từng vần trong từ điển,
xin nhập vào ô dưới đây vần tương ứng. Ví dụ: A, B, C...

Nhập vần muốn tra:
Để giới hạn kết quả tìm kiếm chính xác hơn, quý vị có thể nhập 2 hoặc 3 chữ cái đầu vần. Ví dụ, để tìm những chữ như thiền, thiện... quý vị nên nhập thi thay vì t... sẽ cho một kết quả gần với yêu cầu của quý vị hơn.

_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Cẩm nang phóng sinh


Phúc trình A/5630


Đừng đánh mất tình yêu


Cho là nhận

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.65 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

... ...