Điều quan trọng không phải vị trí ta đang đứng mà là ở hướng ta đang đi.Sưu tầm
Thành công là khi bạn đứng dậy nhiều hơn số lần vấp ngã.
(Success is falling nine times and getting up ten.)Jon Bon Jovi
Thường tự xét lỗi mình, đừng nói lỗi người khác.
Kinh Đại Bát Niết-bàn
Để đạt được thành công, trước hết chúng ta phải tin chắc là mình làm được. (In order to succeed, we must first believe that we can.)Nikos Kazantzakis
Hành động thiếu tri thức là nguy hiểm, tri thức mà không hành động là vô ích.
(Action without knowledge is dangerous, knowledge without action is useless. )Walter Evert Myer
Kẻ thù hại kẻ thù, oan gia hại oan gia, không bằng tâm hướng tà, gây ác cho tự thân.Kinh Pháp Cú (Kệ số 42)
Người ta có hai cách để học hỏi. Một là đọc sách và hai là gần gũi với những người khôn ngoan hơn mình.
(A man only learns in two ways, one by reading, and the other by association with smarter people.)Will Rogers
Cơ hội thành công thực sự nằm ở con người chứ không ở công việc.
(The real opportunity for success lies within the person and not in the job. )Zig Ziglar
Người ngu nghĩ mình ngu, nhờ vậy thành có trí. Người ngu tưởng có trí, thật xứng gọi chí ngu.Kinh Pháp cú (Kệ số 63)
Nếu muốn người khác được hạnh phúc, hãy thực tập từ bi. Nếu muốn chính mình được hạnh phúc, hãy thực tập từ bi.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Đại từ điển Phật Quang »» Đang xem mục từ: dẫn nghiệp
KẾT QUẢ TRA TỪ
dẫn nghiệp:
(引業) Nghiệp kéo chúng sinh chịu quả báo trong năm đường bốn loài. Cũng gọi Dẫn nhân, Khiên dẫn nghiệp, Tổng báo nghiệp. Đối lại với Mãn nghiệp. Sự giải thích về Dẫn nghiệp giữa Đại thừa và Tiểu thừa có nhiều thuyết khác nhau. I. Tiểu thừa: Luận Câu xá quyển 17 nói, nghiệp có khả năng dẫn chúng đồng phận là Dẫn nghiệp; nghiệp viên mãn trang nghiêm chúng đồng phận là Mãn nghiệp. Tức giải thích Dẫn nghiệp là nhân, Mãn nghiệp là quả, đây là nghiệp và quả đối nhau. Vả lại, nghiệp còn có 4 loại: Thuận hiện nghiệp, Thuận sinh nghiệp, Thuận hậu nghiệp, Thuận bất định nghiệp v.v... Luận Đại tì bà sa quyển 140 căn cứ vào bốn nghiệp kể trên đem phối với Dẫn nghiệp và Mãn nghiệp mà nêu ra ba thuyết như sau: 1. Thuận thứ sinh thụ nghiệp và Thuận hậu thứ thụ nghiệp đều có thể dẫn đến quả chúng đồng phận, cũng có khả năng làm tròn đủ quả chúng đồng phận. Còn Thuận hiện pháp thụ nghiệp và Thuận bất định thụ nghiệp thì có thể làm cho quả chúng đồng phận tròn đủ, nhưng không có khả năng dẫn đến quả chúng đồng phận. 2. Thuận hiện pháp thụ nghiệp có thể làm cho quả chúng đồng phận tròn đủ, nhưng không thể dẫn đến quả chúng đồng phận. Ba nghiệp còn lại đều có khả năng dẫn đến quả chúng đồng phận và cũng có thể làm viên mãn quả chúng đồng phận. 3. Bốn nghiệp đều có thể dẫn đến quả chúng đồng phận, mà cũng có thể làm viên mãn quả chúng đồng phận. Trong ba thuyết kể trên, luận Câu xá quyển 15 chấp nhận thuyết thứ hai. II. Đại thừa: Thành duy thức luận thuật kí quyển 2 và Duy thức luận tuyền sao nêu ra hai cách giải thích: 1. Tổng báo nghiệp cảm tổng báo quả, đồng thời, giúp đỡ những nghiệp yếu kém khác, khiến chúng cũng có thể cảm biệt báo, gọi là Dẫn nghiệp. Biệt báo nghiệp của thức thứ sáu viên mãn trang nghiêm, quả thể tổng báo của thức thứ tám, gọi là Mãn nghiệp. Đây là nghiệp với nghiệp đối nhau. 2. Khi quả tổng báo dấy lên, quả ấy có thể làm duyên tăng thượng dẫn sinh ra các quả biệt báo khác, gọi là Dẫn nghiệp.Quả biệt báo này có khả năng làm cho quả tổng báo viên mãn, thì gọi là Mãn nghiệp. Đây là quả với quả đối nhau. Ngoài ra, về vấn đề Dẫn nghiệp chỉ giới hạn ở một nghiệp hay gồm nhiều nghiệp, dẫn đến một đời hay nhiều đời, giữa Tiểu thừa và Đại thừa cũng có quan điểm khác nhau. Tiểu thừa chủ trương Dẫn nghiệp chỉ giới hạn ở một nghiệp và dẫn đến một đời. Còn Đại thừa thì cho rằng một đời hay nhiều đời đắp đổi không nhất định. Nhưng phái Kinh lượng bộ trong Tiểu thừa chủ trương một nghiệp dẫn đến nhiều đời, đại khái cũng đồng quan điểm với Đại thừa. [X. luận Đại tì bà sa Q.19; luận Thành duy thức Q.2; luận Đại thừa a tì đạt ma tạp tập Q.7; Câu xá luận bảo sớ Q.17].
Nếu muốn duyệt qua từng vần trong từ điển, xin nhập vào ô dưới đây vần tương ứng. Ví dụ: A, B, C...
Để giới hạn kết quả tìm kiếm chính xác hơn, quý vị có thể nhập 2 hoặc 3 chữ cái đầu vần. Ví dụ, để tìm những chữ như thiền, thiện... quý vị nên nhập thi thay vì t... sẽ cho một kết quả gần với yêu cầu của quý vị hơn.
_______________
MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Tiếp kiến đức Đạt-lai Lạt-ma
Quy nguyên trực chỉ
Gió Bấc
Thiếu Thất lục môn
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống sẽ ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập trở lại. Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.65 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này. Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập
Thành viên đang online: Viên Hiếu Thành Huệ Lộc 1959 Bữu Phước Chúc Huy Minh Pháp Tự minh hung thich Diệu Âm Phúc Thành Phan Huy Triều Phạm Thiên Trương Quang Quý Johny Dinhvinh1964 Pascal Bui Vạn Phúc Giác Quý Trần Thị Huyền Chanhniem Forever NGUYỄN TRỌNG TÀI KỲ Dương Ngọc Cường Mr. Device Tri Huynh Thích Nguyên Mạnh Thích Quảng Ba T TH Tam Thien Tam Nguyễn Sĩ Long caokiem hoangquycong Lãn Tử Ton That Nguyen ngtieudao Lê Quốc Việt Du Miên Quang-Tu Vu phamthanh210 An Khang 63 zeus7777 Trương Ngọc Trân Diệu Tiến ... ...