Chúng ta có thể sống không có tôn giáo hoặc thiền định, nhưng không thể tồn tại nếu không có tình người.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Người nhiều lòng tham giống như cầm đuốc đi ngược gió, thế nào cũng bị lửa táp vào tay.
Kinh Bốn mươi hai chương
Chúng ta nên hối tiếc về những sai lầm và học hỏi từ đó, nhưng đừng bao giờ mang theo chúng vào tương lai.
(We should regret our mistakes and learn from them, but never carry them forward into the future with us. )Lucy Maud Montgomery
Mỗi ngày khi thức dậy, hãy nghĩ rằng hôm nay ta may mắn còn được sống. Ta có cuộc sống con người quý giá nên sẽ không phí phạm cuộc sống này.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Chấm dứt sự giết hại chúng sinh chính là chấm dứt chuỗi khổ đau trong tương lai cho chính mình.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Cuộc sống không phải là vấn đề bất ổn cần giải quyết, mà là một thực tiễn để trải nghiệm. (Life is not a problem to be solved, but a reality to be experienced.)Soren Kierkegaard
Thành công là khi bạn đứng dậy nhiều hơn số lần vấp ngã.
(Success is falling nine times and getting up ten.)Jon Bon Jovi
Hãy làm một người biết chăm sóc tốt hạt giống yêu thương trong tâm hồn mình, và những hoa trái của lòng yêu thương sẽ mang lại cho bạn vô vàn niềm vui và hạnh phúc.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Để có đôi mắt đẹp, hãy chọn nhìn những điều tốt đẹp ở người khác; để có đôi môi đẹp, hãy nói ra toàn những lời tử tế, và để vững vàng trong cuộc sống, hãy bước đi với ý thức rằng bạn không bao giờ cô độc.
(For beautiful eyes, look for the good in others; for beautiful lips, speak only words of kindness; and for poise, walk with the knowledge that you are never alone.)Audrey Hepburn
Niềm vui cao cả nhất là niềm vui của sự học hỏi.
(The noblest pleasure is the joy of understanding.)Leonardo da Vinci
Đại từ điển Phật Quang »» Đang xem mục từ: cựu dịch
KẾT QUẢ TRA TỪ
cựu dịch:
(舊譯) Chỉ sự phiên dịch của thời cũ. Đối lại với Tân dịch. Còn gọi là Cựu phiên, Cổ phiên, Cổ dịch. Về các kinh Phật được dịch ra chữ Hán, trong Xuất tam tạng kí tập quyển 1, ngài Tăng hựu đời Nam triều Lương, gọi các kinh được dịch trước thời Tây Tấn là Cựu kinh (kinh cũ), và gọi các kinh do ngài Cưu ma la thập dịch vào đời Hậu Tần trở về sau là Tân kinh (kinh mới), để so sánh sự sai khác của văn dịch. Nhưng, người đặc biệt nhấn mạnh sự bất đồng giữa cũ và mới là ngài Huyền trang đời Đường, ngài cực lực bài bác sự sai lầm về cách dịch đạt ý (dịch ý) của dịch cũ. Về sau, phong trào dịch sát được dấy lên, sự phân biệt về Hán dịch giữa cũ và mới bèn lấy thời đại ngài Huyền trang làm gạch nối. Nghĩa là, đại biểu cho những nhà dịch cũ là Cưu ma la thập đời Hậu Tần và Chân đế đời Nam triều Trần, còn đại biểu cho các nhà dịch mới là Huyền trang và Nghĩa tịnh đời Đường. Đồ biểu dưới đây so sánh một cách đại khái về lời dịch giữa mới và cũ: Tiếng Phạm Trước đời Tây Tấn Cưu ma la thập Huyền trang Paĩca-skandha Ngũ chúng ngũ ấm ngũ uẩn Bhagavat Chúng hựu Thế tôn Thế tôn Gandharva Càn đạp hòa Càn thát bà Kiện đạt phọc Avalokitezvara Quang thế âm Quan thế âm Quán tự tại Vimàlakìri Vô cấu xưng Tịnh danh Vô cấu xưng Bồ Tát Cứu Thoát Sự sai khác về lời dịch trong đồ biểu trên đây là vì trong lời dịch cũ có lối phiên dịch theo tiếng Tây vực, và kinh Phật ở Ấn độ cũng dần dần hướng tới Phạm ngữ hóa, cho nên ảnh hưởng đến Hán dịch, vì thế mà lời dịch có sai khác. Còn đứng về phương diện tính tướng học của tông Pháp tướng mà nói, thì văn dịch mới của ngài Huyền trang cố nhiên là thích hợp, nhưng, nếu đứng về phương diện tụng đọc trôi chảy mà nói, thì lời dịch cũ vẫn êm xuôi hơn. Hiện nay, số người sử dụng các kinh điển dịch cũ cũng rất nhiều. Ngoài ra, các bản dịch Tây tạng, ở thời kì đầu, phép đặt câu văn và lời dịch không nhất định, nên sự phiên dịch có hơi lộn xộn. Đến thế kỉ thứ IX, có ngài Thắng hữu (Phạm: Jinamitra) thống nhất lời dịch và cách hành văn, từ đó liền có lời cũ (Tạng:skad-rnin) và lời mới (Tạng: gsar - rnin) khác nhau. [X. Tống cao tăng truyện Q.3 - Phiên dịch danh nghĩa tập Q.1 - Tuệ lâm âm nghĩa Q.25 - Giáo uyển trích yếu Q.hạ].
Nếu muốn duyệt qua từng vần trong từ điển, xin nhập vào ô dưới đây vần tương ứng. Ví dụ: A, B, C...
Để giới hạn kết quả tìm kiếm chính xác hơn, quý vị có thể nhập 2 hoặc 3 chữ cái đầu vần. Ví dụ, để tìm những chữ như thiền, thiện... quý vị nên nhập thi thay vì t... sẽ cho một kết quả gần với yêu cầu của quý vị hơn.
_______________
TỪ ĐIỂN HỮU ÍCH CHO NGƯỜI HỌC TIẾNG ANH
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
BẢN BÌA CỨNG (HARDCOVER) 1200 trang - 54.99 USD
BẢN BÌA THƯỜNG (PAPERBACK) 1200 trang - 45.99 USD
BẢN BÌA CỨNG (HARDCOVER) 728 trang - 29.99 USD
BẢN BÌA THƯỜNG (PAPERBACK) 728 trang - 22.99 USD
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống sẽ ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập trở lại. Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.217.1 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này. Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập
Thành viên đang online: Viên Hiếu Thành Huệ Lộc 1959 Bữu Phước Chúc Huy Minh Pháp Tự minh hung thich Diệu Âm Phúc Thành Phan Huy Triều Phạm Thiên Trương Quang Quý Johny Dinhvinh1964 Pascal Bui Vạn Phúc Giác Quý Trần Thị Huyền Chanhniem Forever NGUYỄN TRỌNG TÀI KỲ Dương Ngọc Cường Mr. Device Tri Huynh Thích Nguyên Mạnh Thích Quảng Ba T TH Tam Thien Tam Nguyễn Sĩ Long caokiem hoangquycong Lãn Tử Ton That Nguyen ngtieudao Lê Quốc Việt Du Miên Quang-Tu Vu phamthanh210 An Khang 63 zeus7777 Trương Ngọc Trân Diệu Tiến ... ...