Sự kiên trì là bí quyết của mọi chiến thắng. (Perseverance, secret of all triumphs.)Victor Hugo
Thành công không phải điểm cuối cùng, thất bại không phải là kết thúc, chính sự dũng cảm tiếp tục công việc mới là điều quan trọng. (Success is not final, failure is not fatal: it is the courage to continue that counts.)Winston Churchill
Từ bi và độ lượng không phải là dấu hiệu của yếu đuối, mà thực sự là biểu hiện của sức mạnh.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Không trên trời, giữa biển, không lánh vào động núi, không chỗ nào trên đời, trốn được quả ác nghiệp.Kinh Pháp cú (Kệ số 127)
Để có thể hành động tích cực, chúng ta cần phát triển một quan điểm tích cực. (In order to carry a positive action we must develop here a positive vision.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Khi bạn dấn thân hoàn thiện các nhu cầu của tha nhân, các nhu cầu của bạn cũng được hoàn thiện như một hệ quả.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Bằng bạo lực, bạn có thể giải quyết được một vấn đề, nhưng đồng thời bạn đang gieo các hạt giống bạo lực khác.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Những người hay khuyên dạy, ngăn người khác làm ác, được người hiền kính yêu, bị kẻ ác không thích.Kinh Pháp cú (Kệ số 77)
Sự ngu ngốc có nghĩa là luôn lặp lại những việc làm như cũ nhưng lại chờ đợi những kết quả khác hơn. (Insanity: doing the same thing over and over again and expecting different results.)Albert Einstein
Hãy đạt đến thành công bằng vào việc phụng sự người khác, không phải dựa vào phí tổn mà người khác phải trả. (Earn your success based on service to others, not at the expense of others.)H. Jackson Brown, Jr.

Trang chủ »» Danh mục »» Đại từ điển Phật Quang »» Đang xem mục từ: bách luận »»

Đại từ điển Phật Quang »» Đang xem mục từ: bách luận








KẾT QUẢ TRA TỪ


bách luận:

(百論) Tiếng Phạm: Zatazàstra. Gồm hai quyển. Do ngài Đề Bà (Phạm: Àryadeva, Thánh Thiên), người Ấn Độ, trứ tác vào khoảng thế kỉ III Tây lịch, Bà tẩu khai sĩ chú thích, Cưu Ma La Thập (Phạm: Kumàrajìva) dịch vào năm Hoằng Thủy thứ 6 (404). Thu vào Đại chính tạng tập 13. Nội dung luận này thừa kế thuyết trong Trung luận của ngài Long Thụ, dùng nghĩa lí Không, Vô ngã của Phật giáo Đại thừa để luận phá những kiến chấp của các phái ngoại đạo Số luận, Thắng luận, như phái Thắng luận cho các pháp là một mà cũng là khác, phái Số luận thì bảo nhân quả là một và trong nhân có quả. Toàn bộ luận bao gồm:1. Xả tội phúc phẩm. 2. Phá thần phẩm.3. Phá nhất phẩm. 4. Phá dị phẩm. 5. Phá tình phẩm. 6. Phá trần phẩm. 7. Phá nhân trung hữu quả phẩm.8. Phá nhân trung vô quả phẩm. 9. Phá thường phẩm.10. Phá không phẩm. Tất cả có mười phẩm. Ở đầu các phẩm đều có năm bài kệ, sau mỗi bài kệ, có đoạn văn xuôi ngắn của Đề Bà phụ thêm, và tiếp theo đó là văn chú thích của Bà Tẩu Khai Sĩ. Cứ theo Tăng Triệu nói trong bài tựa Bách luận, thì bản Hán dịch chỉ mới dịch được mười phẩm trước của nguyên tác, còn mười phẩm sau thì chưa dịch, nhan đề Bách luận là vì mỗi phẩm có năm bài kệ, hai mươi phẩm thành là trăm kệ. Tuy nhiên, bản Hán dịch chưa nêu rõ cn số bài kệ, và nguyên bản tiếng Phạm và bản dịch Tây Tạng đều không truyền, vì thế không rõ sự cấu thành của nguyên bản ra sao. Vả lại, Đề Bà còn là tác giả của Tứ bách luận, mà đại cương Tứ bách luận cùng với Bách luận nhất trí, cho nên có người bảo Bách luận là sách cương yếu của Tứ bách luận, hoặc cũng có người bảo Tứ bách luận do phu diễn từ Bách luận mà thành. Lại nữa, trong bản Hán dịch, có một quyển Bách tự luận, được coi là của Đề Bà làm, do Bồ Đề Lưu Chi đời Hậu Ngụy dịch, tức là khái quát từ phẩm Phá thần trở xuống trong Bách luận, tương đương với Bách tự chú (Tạng:Yi-ge brgya-pa shesbya-ba#i #grel-pa) trong bản dịch Tây Tạng, mà Bách tự chú lại được xem là tác phẩm của ngài Long Thụ. Như vậy, Bách tự luận hay Bách tự chú, rốt cùng, là tác phẩm của ngài Đề Bà hay của ngài Long Thụ? Không xác định được. Tuy nhiên, cứ theo quá trình trứ thuật mà suy thì cũng có thể cho là tác phẩm của Đề Bà, là vì, trong khi viết Bách luận, Tứ bách luận, thuận theo thứ tự thêm rộng ra mà hình thành tác phẩm ba bộ Bách luận này. Có nhiều chỗ trong Bách luận cho thấy học thuyết của phái Số luận, phái Thắng luận. Và mối quan hệ mật thiết giữa bản văn kinh Chính lí với học thuyết Thắng luận, bởi thế, đối với tình hình các phái triết học Ấn Độ khoảng thế kỉ III, đặc biệt là sự hình thành của phái Chính Lí, thì Bách luận đã cung cấp một tư liệu trọng yếu. Tại Trung Quốc, Bách luận cùng với Trung luận và Thập nhị môn luận, được gọi song song là Tam luận, là Thánh điển căn bản của tông Tam luận. Các bản chú thích có nhiều thứ, nổi tiếng hơn cả thì có Bách luận sớ ba quyển của ngài Cát Tạng đời Tùy. [X. Đại đường tây vực kí Q.5; Xuất tam tạng kí tập Q.2, Q.12; Khai nguyên thích giáo lục Q.4]. (xt. Tam Luận).


Nếu muốn duyệt qua từng vần trong từ điển,
xin nhập vào ô dưới đây vần tương ứng. Ví dụ: A, B, C...

Nhập vần muốn tra:
Để giới hạn kết quả tìm kiếm chính xác hơn, quý vị có thể nhập 2 hoặc 3 chữ cái đầu vần. Ví dụ, để tìm những chữ như thiền, thiện... quý vị nên nhập thi thay vì t... sẽ cho một kết quả gần với yêu cầu của quý vị hơn.

_______________

TỪ ĐIỂN HỮU ÍCH CHO NGƯỜI HỌC TIẾNG ANH

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




BẢN BÌA CỨNG (HARDCOVER)
1200 trang - 54.99 USD



BẢN BÌA THƯỜNG (PAPERBACK)
1200 trang - 45.99 USD



BẢN BÌA CỨNG (HARDCOVER)
728 trang - 29.99 USD



BẢN BÌA THƯỜNG (PAPERBACK)
728 trang - 22.99 USD

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.65 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

... ...