Hạnh phúc đích thực không quá đắt, nhưng chúng ta phải trả giá quá nhiều cho những thứ ta lầm tưởng là hạnh phúc.
(Real happiness is cheap enough, yet how dearly we pay for its counterfeit.)Hosea Ballou
Phải làm rất nhiều việc tốt để có được danh thơm tiếng tốt, nhưng chỉ một việc xấu sẽ hủy hoại tất cả. (It takes many good deeds to build a good reputation, and only one bad one to lose it.)Benjamin Franklin
Không thể lấy hận thù để diệt trừ thù hận.
Kinh Pháp cú
Không có ai là vô dụng trong thế giới này khi làm nhẹ bớt đi gánh nặng của người khác.
(No one is useless in this world who lightens the burdens of another. )Charles Dickens
Mục đích của đời sống là khám phá tài năng của bạn, công việc của một đời là phát triển tài năng, và ý nghĩa của cuộc đời là cống hiến tài năng ấy.
(The purpose of life is to discover your gift. The work of life is to develop it. The meaning of life is to give your gift away.)David S. Viscott
Cỏ làm hại ruộng vườn, tham làm hại người đời. Bố thí người ly tham, do vậy được quả lớn.Kinh Pháp Cú (Kệ số 356)
Từ bi và độ lượng không phải là dấu hiệu của yếu đuối, mà thực sự là biểu hiện của sức mạnh.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Một người sáng tạo được thôi thúc bởi khát khao đạt đến thành công, không phải bởi mong muốn đánh bại người khác. (A creative man is motivated by the desire to achieve, not by the desire to beat others.)Ayn Rand
Giặc phiền não thường luôn rình rập giết hại người, độc hại hơn kẻ oán thù. Sao còn ham ngủ mà chẳng chịu tỉnh thức?Kinh Lời dạy cuối cùng
Thêm một chút kiên trì và một chút nỗ lực thì sự thất bại vô vọng cũng có thể trở thành thành công rực rỡ.
(A little more persistence, a little more effort, and what seemed hopeless failure may turn to glorious success. )Elbert Hubbard
Đại từ điển Phật Quang »» Đang xem mục từ: chân lí
KẾT QUẢ TRA TỪ
chân lí:
(真理) Phạm: Satya. Đứng về phương diện nguyên ngữ mà nói thì chân lí là tại..., một danh từ trừu tượng, hàm ý phải đầy đủ. Tức ở ngay trong cái hiện thực tồn tại mà giác ngộ chân lí, ngoài hiện thực, không có chân lí. Tư tưởng này thừa kế lập trường Phạm ngã nhất như (Phạm: Brahma-àtma-aikyam) trong Áo nghĩa thư. Phật giáo Đại thừa thì dùng từ Chân như..... (Phạm: Tathatà) để biểu thị chân lí. Đứng về phương diện ngữ ngôn mà nói thì Tathatàlà danh từ trừu tượng Tathà, hàm ý có như ..., như cùng với.... Nếu muốn nắm bắt được hiện thực tồn tại mà không dùng như cùng với ... để biểu thị thì không thể nói hay thí dụ được. Trung quốc xưa nay dịch là chỉ ma ý là tự nhiên như thế. Cứ theo luận Đại trí độ quyển 32 nói thì Như, Pháp tính, Thực tế đều là tên gọi khác của thực tướng các pháp. Vì thế nên biết, Chân như, Pháp tính (Phạm: Dharamatà), Thực tế (Phạm: Bhùta-koỉi), Chư pháp thực tướng (Phạm: Tattvasya lakwana, Dharmatà) v.v... đều là tên khác của chân lí. Ngoài ra, còn có tiếng đồng nghĩa nữa là danh từ Duyên khởi (Phạm:pratìtya-samutpàda), có nghĩa là muôn sự muôn vật tồn tại được là nhờ các mối quan hệ hỗ tương - tư tưởng này bắt nguồn từ tư tưởng căn bản của Phật giáo nguyên thủy, cho đến Phật giáo Đại thừa, là chân lí quan nhất quán của Phật giáo. Phật giáo Nhật bản, ngoài danh từ chân lí ra, các ngài Pháp nhiên, Thân loan còn đề xướng từ Tự nhiên pháp nhĩ . Trong Mạt đăng sao, ngài Thân loan nói, chữ tự trong cái gọi là tự nhiên, là chính cái lí ấy chứ không phải xí đồ của hành giả. Cái gọi là nhiên là vốn nó như thế, chứ không phải do hành giả an bài. Hết thảy đều do thệ nguyện của Như lai dẫn đến, cho nên gọi là Pháp nhĩ. Tức tư tưởng cho rằng người ta phải buông bỏ tất cả tư khảo, kế hoạch đối với muôn pháp, tất cả phải tiếp thu thệ nguyện của Phật Di đà mới có thể biết được chân lí.
Nếu muốn duyệt qua từng vần trong từ điển, xin nhập vào ô dưới đây vần tương ứng. Ví dụ: A, B, C...
Để giới hạn kết quả tìm kiếm chính xác hơn, quý vị có thể nhập 2 hoặc 3 chữ cái đầu vần. Ví dụ, để tìm những chữ như thiền, thiện... quý vị nên nhập thi thay vì t... sẽ cho một kết quả gần với yêu cầu của quý vị hơn.
_______________
MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Gió Bấc
Phúc trình A/5630
Phát tâm Bồ-đề
Sống và chết theo quan niệm Phật giáo
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống sẽ ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập trở lại. Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.65 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này. Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập
Thành viên đang online: Viên Hiếu Thành Huệ Lộc 1959 Bữu Phước Chúc Huy Minh Pháp Tự minh hung thich Diệu Âm Phúc Thành Phan Huy Triều Phạm Thiên Trương Quang Quý Johny Dinhvinh1964 Pascal Bui Vạn Phúc Giác Quý Trần Thị Huyền Chanhniem Forever NGUYỄN TRỌNG TÀI KỲ Dương Ngọc Cường Mr. Device Tri Huynh Thích Nguyên Mạnh Thích Quảng Ba T TH Tam Thien Tam Nguyễn Sĩ Long caokiem hoangquycong Lãn Tử Ton That Nguyen ngtieudao Lê Quốc Việt Du Miên Quang-Tu Vu phamthanh210 An Khang 63 zeus7777 Trương Ngọc Trân Diệu Tiến ... ...