Hành động thiếu tri thức là nguy hiểm, tri thức mà không hành động là vô ích.
(Action without knowledge is dangerous, knowledge without action is useless. )Walter Evert Myer
Người hiền lìa bỏ không bàn đến những điều tham dục.Kẻ trí không còn niệm mừng lo, nên chẳng bị lay động vì sự khổ hay vui.Kinh Pháp cú (Kệ số 83)
Chấm dứt sự giết hại chúng sinh chính là chấm dứt chuỗi khổ đau trong tương lai cho chính mình.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Những căng thẳng luôn có trong cuộc sống, nhưng chính bạn là người quyết định có để những điều ấy ảnh hưởng đến bạn hay không.
(There's going to be stress in life, but it's your choice whether you let it affect you or not.)Valerie Bertinelli
Ai sống quán bất tịnh, khéo hộ trì các căn,
ăn uống có tiết độ, có lòng tin, tinh cần,
ma không uy hiếp được, như núi đá, trước gió.Kinh Pháp Cú (Kệ số 8)
Đôi khi ta e ngại về cái giá phải trả để hoàn thiện bản thân, nhưng không biết rằng cái giá của sự không hoàn thiện lại còn đắt hơn!Sưu tầm
Kẻ thù hại kẻ thù, oan gia hại oan gia, không bằng tâm hướng tà, gây ác cho tự thân.Kinh Pháp Cú (Kệ số 42)
Ngu dốt không đáng xấu hổ bằng kẻ không chịu học. (Being ignorant is not so much a shame, as being unwilling to learn.)Benjamin Franklin
Người ta có hai cách để học hỏi. Một là đọc sách và hai là gần gũi với những người khôn ngoan hơn mình.
(A man only learns in two ways, one by reading, and the other by association with smarter people.)Will Rogers
Tôi không hóa giải các bất ổn mà hóa giải cách suy nghĩ của mình. Sau đó, các bất ổn sẽ tự chúng được hóa giải.
(I do not fix problems. I fix my thinking. Then problems fix themselves.)Louise Hay
Đại từ điển Phật Quang »» Đang xem mục từ: câu bất thành quá
KẾT QUẢ TRA TỪ
câu bất thành quá:
(俱不成過) Tiếng dùng trong Nhân minh. Câu bất thành (trái với Nhân và Tông), tiếng Phạm: Ubhayàsiddha. Trong ba mươi lỗi Nhân minh, Câu bất thành là lỗi thứ ba trong mười lỗi của Dụ (tỉ dụ), lỗi thứ ba trong năm lỗi của Đồng dụ. Là lỗi đối với Năng lập pháp và Sở lập pháp đều không thành, tức là lỗi thiếu cả Nhân đồng phẩm và Tôn đồng phẩm trong Đồng pháp dụ. Được chia làm hai thứ là Hữu câu bất thành và vô câu bất thành: 1. Hữu câu bất thành, tức Câu bất thành hữu thể. Đồng pháp dụ được dùng tuy hữu thể, nhưng không đủ hai pháp sở lập và năng lập, không thể giúp cho thành Tôn (mệnh đề) và Nhân (lí do). Chẳng hạn như Thanh luận sư đối với Thắng luận sư lập luận Âm thanh là thường còn (Tôn), vì không chất ngại (Nhân), thí dụ như cái bình (đồng dụ). Trong lập luận này, thí dụ cái bình tuy được cả đôi bên Lập (người lập luận) và Địch (người vấn nạn) cùng thừa nhận, nhưng bình có tính chất ngại, thì chưa hẳn là cả đôi bên đã tiếp nhận, vì vậy, thiếu Nhân đồng phẩm - lại vì, tính thường còn của cái bình cũng chẳng phải được cả đôi bên cùng thừa nhận, vì thế thiếu Tôn đồng phẩm, đều không thể giúp cho thành Tôn và Nhân, cho nên gọi là Hữu câu bất thành. 2. Vô câu bất thành, tức Câu bất thành vô thể. Đồng pháp dụ được dùng là cả hai đều vô thể, hoặc có một vô thể, không đủ hai pháp sở lập, năng lập. Chẳng hạn như Thanh luận sư đối với các nhà Vô không luận Kinh bộ mà lập luận Âm thanh là thường còn (Tôn), vì không chất ngại (Nhân), thí dụ như hư không (đồng dụ). Phía Địch đã là các luận sư của Kinh bộ, thì cố nhiên chẳng thừa nhận thuyết hư không là có thực, như vậy tất chẳng thừa nhận loại thí dụ trên, vì thế gọi là Vô câu bất thành. Trong lập luận trên đây, thí dụ cái bình, âm thanh, đối với Nhân và Tôn đều không có tác dụng giúp thành, cho nên, đối với Năng lập pháp bất thành và Sở lập pháp bất thành, cả hai đều trái ngược, vì thế gọi là Câu bất thành quá. [X. luận Nhân minh nhập chính lí - Nhân minh nhập chính lí luận sớ minh đăng sao Q.2 phần đầu]. (xt. Nhân Minh).
Nếu muốn duyệt qua từng vần trong từ điển, xin nhập vào ô dưới đây vần tương ứng. Ví dụ: A, B, C...
Để giới hạn kết quả tìm kiếm chính xác hơn, quý vị có thể nhập 2 hoặc 3 chữ cái đầu vần. Ví dụ, để tìm những chữ như thiền, thiện... quý vị nên nhập thi thay vì t... sẽ cho một kết quả gần với yêu cầu của quý vị hơn.
_______________
MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Đường Không Biên Giới
Chuyện Phật đời xưa
Hương lúa chùa quê - Phần 1: Hồi ký của Hòa thượng Thích Bảo Lạc
Có và Không
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống sẽ ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập trở lại. Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.230 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này. Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập
Thành viên đang online: Viên Hiếu Thành Huệ Lộc 1959 Bữu Phước Chúc Huy Minh Pháp Tự minh hung thich Diệu Âm Phúc Thành Phan Huy Triều Phạm Thiên Trương Quang Quý Johny Dinhvinh1964 Pascal Bui Vạn Phúc Giác Quý Trần Thị Huyền Chanhniem Forever NGUYỄN TRỌNG TÀI KỲ Dương Ngọc Cường Mr. Device Tri Huynh Thích Nguyên Mạnh Thích Quảng Ba T TH Tam Thien Tam Nguyễn Sĩ Long caokiem hoangquycong Lãn Tử Ton That Nguyen ngtieudao Lê Quốc Việt Du Miên Quang-Tu Vu phamthanh210 An Khang 63 zeus7777 Trương Ngọc Trân Diệu Tiến ... ...