Bậc trí bảo vệ thân, bảo vệ luôn lời nói, bảo vệ cả tâm tư, ba nghiệp khéo bảo vệ.Kinh Pháp Cú (Kệ số 234)
Như đá tảng kiên cố, không gió nào lay động, cũng vậy, giữa khen chê, người trí không dao động.Kinh Pháp cú (Kệ số 81)
Sống chạy theo vẻ đẹp, không hộ trì các căn, ăn uống thiếu tiết độ, biếng nhác, chẳng tinh cần; ma uy hiếp kẻ ấy, như cây yếu trước gió.Kinh Pháp cú (Kệ số 7)
Cỏ làm hại ruộng vườn, sân làm hại người đời. Bố thí người ly sân, do vậy được quả lớn.Kinh Pháp Cú (Kệ số 357)
Tôi không hóa giải các bất ổn mà hóa giải cách suy nghĩ của mình. Sau đó, các bất ổn sẽ tự chúng được hóa giải. (I do not fix problems. I fix my thinking. Then problems fix themselves.)Louise Hay
Nhiệm vụ của con người chúng ta là phải tự giải thoát chính mình bằng cách mở rộng tình thương đến với muôn loài cũng như toàn bộ thiên nhiên tươi đẹp. (Our task must be to free ourselves by widening our circle of compassion to embrace all living creatures and the whole of nature and its beauty.)Albert Einstein
Gặp quyển sách hay nên mua ngay, dù đọc được hay không, vì sớm muộn gì ta cũng sẽ cần đến nó.Winston Churchill
Hoàn cảnh không quyết định nơi bạn đi đến mà chỉ xác định nơi bạn khởi đầu. (Your present circumstances don't determine where you can go; they merely determine where you start.)Nido Qubein
Các sinh vật đang sống trên địa cầu này, dù là người hay vật, là để cống hiến theo cách riêng của mình, cho cái đẹp và sự thịnh vượng của thế giới.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Không nên nhìn lỗi người, người làm hay không làm.Nên nhìn tự chính mình, có làm hay không làm.Kinh Pháp cú (Kệ số 50)

Trang chủ »» Danh mục »» Đại từ điển Phật Quang »» Đang xem mục từ: ca »»

Đại từ điển Phật Quang »» Đang xem mục từ: ca








KẾT QUẢ TRA TỪ


ca:

(迦) Chữ (ka) của mẫu tự Tất đàm. Một trong 50 chữ cái, một trong 42 chữ cái Tất đàm. Cũng đọc là cát, kiết, yết, kha, cá, các, cám, cước. Là phụ âm đầu tiên trong 35 phụ âm của tiếng Phạm. Chữ Ca biểu thị nghĩa: tất cả pháp xa lìa sự tạo tác. Bởi vì khi nghe chữ này thì người ta liên tưởng ngay đến các tiếng Ca ra ca (Phạm: Kàraka, người tạo tác) và Ca lí da- (Phạm: Kàrya, nghiệp được tạo tác) đều bắt đầu bằng Ca, nên mới có thuyết cho rằng, khi nghe chữ Ca thì xa lìa mọi sự tạo tác. Đại nhật kinh sớ quyển 7 cắt nghĩa là người tạo tác và cho rằng các pháp đều do tạo tác mà thành, nếu rốt ráo không tạo tác thì đó chính là nghĩa vốn chẳng sinh chân thực. Kinh Phương quảng đại trang nghiêm quyển 4 (Đại 3, 560 thượng), nói: Khi xướng lên chữ Ca (thượng thanh) thì phát ra tiếng vào quả nghiệp (Phạm: Karmavipàkàvatàra-zabda). Ngoài ra, chữ Ca còn có các nghĩa đại từ bi (Phạm:n Karuịà, thương xót), trùm khắp không dứt v.v... Cứ theo kinh Đại bát niết bàn (bản Bắc) quyển 8 nói, thì chữ Ca biểu thị chủng tử của bồ tát Quán tự tại 11 mặt, vị tôn vì lòng đại bi sâu nặng, nên hiện vô lượng thân, tạo ra vô biên đất nước vi diệu; mười mặt tượng trưng khả năng giáo hóa mọi căn cơ trong mười cõi, còn một mặt chính là bản thân Ngài. Ở đây cho rằng đại bi là tác nghiệp của chư Phật và Bồ tát, bởi thế lấy chữ Ca (Kàrya: tác nghiệp) làm chủng tử. Đại an lạc bất không chân thực kim cương tát đọa ở viện Biến tri của Thai tạng giới cũng lấy chữ Ca làm chủng tử. [X. kinh Đại nhật Q.6 phẩm Bách tự thành tựu trì tụng; kinh Đại phẩm bát nhã Q.5; kinh Văn thù sư lợi vấn Q.thượng; kinh Đại phương đẳng đại tập Q.10; Tất đàm tạng Q.5].


Nếu muốn duyệt qua từng vần trong từ điển,
xin nhập vào ô dưới đây vần tương ứng. Ví dụ: A, B, C...

Nhập vần muốn tra:
Để giới hạn kết quả tìm kiếm chính xác hơn, quý vị có thể nhập 2 hoặc 3 chữ cái đầu vần. Ví dụ, để tìm những chữ như thiền, thiện... quý vị nên nhập thi thay vì t... sẽ cho một kết quả gần với yêu cầu của quý vị hơn.

_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Hát lên lời thương yêu


An Sĩ toàn thư - Khuyên người bỏ sự tham dục


Hai Gốc Cây


Chuyển họa thành phúc

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.65 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

... ...