Dầu mưa bằng tiền vàng, Các dục khó thỏa mãn. Dục đắng nhiều ngọt ít, Biết vậy là bậc trí.Kinh Pháp cú (Kệ số 186)
Chỉ có hai thời điểm mà ta không bị ràng buộc bởi bất cứ điều gì. Đó là lúc ta sinh ra đời và lúc ta nhắm mắt xuôi tay.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Tôn giáo của tôi rất đơn giản, đó chính là lòng tốt.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Chiến thắng hàng ngàn quân địch cũng không bằng tự thắng được mình. Kinh Pháp cú
Nếu người có lỗi mà tự biết sai lầm, bỏ dữ làm lành thì tội tự tiêu diệt, như bệnh toát ra mồ hôi, dần dần được thuyên giảm.Kinh Bốn mươi hai chương
Trong sự tu tập nhẫn nhục, kẻ oán thù là người thầy tốt nhất của ta. (In the practice of tolerance, one's enemy is the best teacher.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Sự vắng mặt của yêu thương chính là điều kiện cần thiết cho sự hình thành của những tính xấu như giận hờn, ganh tỵ, tham lam, ích kỷ...Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Đối với người không nỗ lực hoàn thiện thì trải qua một năm chỉ già thêm một tuổi mà chẳng có gì khác hơn.Sưu tầm
Ai sống quán bất tịnh, khéo hộ trì các căn, ăn uống có tiết độ, có lòng tin, tinh cần, ma không uy hiếp được, như núi đá, trước gió.Kinh Pháp Cú (Kệ số 8)
Nếu muốn có những điều chưa từng có, bạn phải làm những việc chưa từng làm.Sưu tầm

Trang chủ »» Danh mục »» Đại từ điển Phật Quang »» Đang xem mục từ: biệt giáo »»

Đại từ điển Phật Quang »» Đang xem mục từ: biệt giáo








KẾT QUẢ TRA TỪ


biệt giáo:

(別教) I. Biệt giáo. Một trong bốn giáo hóa pháp: Tạng, Thông, Biệt, Viên do tông Thiên thai thành lập. Biệt giáo tuyên nói ý chỉ trong các kinh Đại thừa riêng cho hàng Bồ tát, như kinh Hoa nghiêm v.v... Riêng đối với hàng Bồ tát, Biệt giáo nói hằng sa lí Tục đế, như dùng đạo chủng trí dứt trừ ba hoặc trần sa, kiến tư, vô minh (Kiến tư , vô minh thuộc ngoài ba cõi), tu các hạnh ba la mật tự hành hóa tha (tu cho mình hóa độ người khác), lập các ngôi Tam hiền, Thập thánh, lấy định vị như kim cương của đạo vô ngại làm nhân, lấy bốn đức Niết bàn (thường lạc ngã tịnh) của đạo giải thoát làm quả. Giáo này không làm lợi ích chung cho hai thừa Thanh văn, Duyên giác, mà chỉ làm lợi ích riêng cho hàng Bồ tát, vì thế gọi là Biệt giáo (giáo pháp riêng biệt). Lại vì nó không chung với hai thừa nên gọi là Bất cộng giáo (giáo pháp không chung). Trong bốn giáo hóa pháp, Biệt giáo là sự giáo thuộc ngoài ba cõi, cho nên tuy rõ thực tướng Trung đạo, nhưng lí Đãn trung không viên dung tương tức, mà cần phải theo thứ lớp tu ba quán Không Giả Trung, theo thứ lớp chiếu lí ba đế, thứ lớp qua 52 giai vị, thứ lớp phá ba hoặc kiến tư, trần sa và vô minh, để thứ tự được ba trí: Nhất thiết trí, Đạo chủng trí và Nhất thiết chủng trí. [X. Quán âm huyền nghĩa Q.hạ; Pháp hoa kinh huyền nghĩa Q.1 phần dưới, Q.2 phần dưới đến Q.5;Tứ niệm xứ Q.3, Q.4; Tứ giáo nghĩa Q.2, Q.3; Thiên thai tứ giáo nghi tập chú Q.hạ; Thiên thai bát giáo đại ý; Chỉ quán phụ hành truyền hoằng huyết Q.6 phần 4]. (xt. Hóa Pháp Tứ Giáo). II. Biệt giáo. Từ gọi tắt của Biệt giáo nhất thừa do tông Hoa nghiêm thiết lập. Giáo nghĩa Nhất thừa của Hoa nghiêm khác biệt với căn cơ tam thừa, mà chỉ thích hợp với căn cơ Đại thừa viên đốn, vì thế nên gọi là Biệt giáo nhất thừa. (xt. Đồng Biệt Nhị Giáo).


Nếu muốn duyệt qua từng vần trong từ điển,
xin nhập vào ô dưới đây vần tương ứng. Ví dụ: A, B, C...

Nhập vần muốn tra:
Để giới hạn kết quả tìm kiếm chính xác hơn, quý vị có thể nhập 2 hoặc 3 chữ cái đầu vần. Ví dụ, để tìm những chữ như thiền, thiện... quý vị nên nhập thi thay vì t... sẽ cho một kết quả gần với yêu cầu của quý vị hơn.

_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Kinh Đại Bát Niết-bàn


An Sĩ toàn thư - Khuyên người tin sâu nhân quả - Quyển Hạ


Các vị đại sư tái sinh Tây Tạng


Kinh Đại Bát Niết-bàn - Tập 2

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.65 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

... ...