Người biết xấu hổ thì mới làm được điều lành. Kẻ không biết xấu hổ chẳng khác chi loài cầm thú.Kinh Lời dạy cuối cùng
Giặc phiền não thường luôn rình rập giết hại người, độc hại hơn kẻ oán thù. Sao còn ham ngủ mà chẳng chịu tỉnh thức?Kinh Lời dạy cuối cùng
Như bông hoa tươi đẹp, có sắc nhưng không hương. Cũng vậy, lời khéo nói, không làm, không kết quả.Kinh Pháp cú (Kệ số 51)
Dầu mưa bằng tiền vàng, Các dục khó thỏa mãn. Dục đắng nhiều ngọt ít, Biết vậy là bậc trí.Kinh Pháp cú (Kệ số 186)
Nếu muốn có những điều chưa từng có, bạn phải làm những việc chưa từng làm.Sưu tầm
Sống chạy theo vẻ đẹp, không hộ trì các căn, ăn uống thiếu tiết độ, biếng nhác, chẳng tinh cần; ma uy hiếp kẻ ấy, như cây yếu trước gió.Kinh Pháp cú (Kệ số 7)
Trong sự tu tập nhẫn nhục, kẻ oán thù là người thầy tốt nhất của ta. (In the practice of tolerance, one's enemy is the best teacher.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Chúng ta nên hối tiếc về những sai lầm và học hỏi từ đó, nhưng đừng bao giờ mang theo chúng vào tương lai.
(We should regret our mistakes and learn from them, but never carry them forward into the future with us. )Lucy Maud Montgomery
Đối với người không nỗ lực hoàn thiện thì trải qua một năm chỉ già thêm một tuổi mà chẳng có gì khác hơn.Sưu tầm
Đừng chờ đợi những hoàn cảnh thật tốt đẹp để làm điều tốt đẹp; hãy nỗ lực ngay trong những tình huống thông thường.
(Do not wait for extraordinary circumstances to do good action; try to use ordinary situations. )Jean Paul
Đại từ điển Phật Quang »» Đang xem mục từ: thánh điển
KẾT QUẢ TRA TỪ
thánh điển:
(聖典) Sách Thánh. Danh từ Thánh điển, ở Trung Quốc, từ thời Tây Hán về sau, là chỉ cho những sách vở có liên quan đến những lời nói, việc làm của Thánh nhân. Đến nay, trong các tông giáo trên thế giới, từ ngữ Thánh điển là chỉ chung cho kinh điển của thần Thánh. Trong Phật giáo thì chỉ cho Thánh điển của Phật giáo. Trong các Pháp sắc của vua A dục ở Ấn độ, có 7 loại Luật đích tối thắng pháp thuyết là Thánh điển xưa nhất. Về sau, Thánh điển được phân loại làm 9 phần giáo, 12 bộ giáo, qui nạp chung thành 3 tạng (Phạm;Pàli:Piỉaka). Những tên gọi như Bộ, Tạng được thấy trong các văn Kim thạch ở thế kỉ I trước Tây lịch. Ở Ấn độ đời xưa, văn tự bị coi là vật thế tục, Thánh điển chỉ được khẩu truyền qua các thế hệ. Tương truyền, Tam tạng và chú sớ được viết thành sách đầu tiên là vào khoảng thế kỉ I Tây lịch, tức vào thời đại vuaVaỉỉagàmani của nước Tích lan.Ở Trung Quốc thì vào thời đại Bắc Tống việc khắc bản in đã rất thịnh hành và việc chép Thánh điển được coi là một nghi lễ, còn lưu truyền mãi đến ngày nay. Ngoài việc đọc tụng, học hiểu để tăng tiến tín ngưỡng, Thánh điển còn là đối tượng lễ bái, việc nàyvốn đã được lưu truyền ở Ấn Độ. So với Thánh điển của các tông giáo khác thì Thánh điển của Phật giáo đồ sộ hơn, đây là 1 đặc sắc lớn của Phật giáo, vì thế nên đã có học giả gọi Phật giáo là Thư chi tông giáo (SchriftReligion, tông giáo của sách). (xt. Phật Giáo Giáo Điển).
Nếu muốn duyệt qua từng vần trong từ điển, xin nhập vào ô dưới đây vần tương ứng. Ví dụ: A, B, C...
Để giới hạn kết quả tìm kiếm chính xác hơn, quý vị có thể nhập 2 hoặc 3 chữ cái đầu vần. Ví dụ, để tìm những chữ như thiền, thiện... quý vị nên nhập thi thay vì t... sẽ cho một kết quả gần với yêu cầu của quý vị hơn.
_______________
MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Em Là Vì Sao Sáng
Phóng sinh - Chuyện nhỏ khó làm
Học Phật Đúng Pháp
Chuyện Vãng Sanh - Tập 1
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống sẽ ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập trở lại. Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.230 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này. Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập
Thành viên đang online: Viên Hiếu Thành Huệ Lộc 1959 Bữu Phước Chúc Huy Minh Pháp Tự minh hung thich Diệu Âm Phúc Thành Phan Huy Triều Phạm Thiên Trương Quang Quý Johny Dinhvinh1964 Pascal Bui Vạn Phúc Giác Quý Trần Thị Huyền Chanhniem Forever NGUYỄN TRỌNG TÀI KỲ Dương Ngọc Cường Mr. Device Tri Huynh Thích Nguyên Mạnh Thích Quảng Ba T TH Tam Thien Tam Nguyễn Sĩ Long caokiem hoangquycong Lãn Tử Ton That Nguyen ngtieudao Lê Quốc Việt Du Miên Quang-Tu Vu phamthanh210 An Khang 63 zeus7777 Trương Ngọc Trân Diệu Tiến ... ...