Tôi tìm thấy hy vọng trong những ngày đen tối nhất và hướng về những gì tươi sáng nhất mà không phê phán hiện thực. (I find hope in the darkest of days, and focus in the brightest. I do not judge the universe.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Nay vui, đời sau vui, làm phước, hai đời vui.Kinh Pháp Cú (Kệ số 16)
Người ta có hai cách để học hỏi. Một là đọc sách và hai là gần gũi với những người khôn ngoan hơn mình.
(A man only learns in two ways, one by reading, and the other by association with smarter people.)Will Rogers
Nếu muốn tỏa sáng trong tương lai, bạn phải lấp lánh từ hôm nay.Sưu tầm
Cách tốt nhất để tìm thấy chính mình là quên mình để phụng sự người khác.
(The best way to find yourself is to lose yourself in the service of others. )Mahatma Gandhi
Nếu người nói nhiều kinh, không hành trì, phóng dật; như kẻ chăn bò người, không phần Sa-môn hạnh.Kinh Pháp cú (Kệ số 19)
Có hai cách để lan truyền ánh sáng. Bạn có thể tự mình là ngọn nến tỏa sáng, hoặc là tấm gương phản chiếu ánh sáng đó.
(There are two ways of spreading light: to be the candle or the mirror that reflects it.)Edith Wharton
Cuộc sống xem như chấm dứt vào ngày mà chúng ta bắt đầu im lặng trước những điều đáng nói.
(Our lives begin to end the day we become silent about things that matter. )Martin Luther King Jr.
Con tôi, tài sản tôi; người ngu sinh ưu não. Tự ta ta không có, con đâu tài sản đâu?Kinh Pháp Cú (Kệ số 62)
Những người hay khuyên dạy, ngăn người khác làm ác, được người hiền kính yêu, bị kẻ ác không thích.Kinh Pháp cú (Kệ số 77)
Đại từ điển Phật Quang »» Đang xem mục từ: tây tạng ngữ
KẾT QUẢ TRA TỪ
tây tạng ngữ:
(西藏語) Phạm:Bhoỉabhàzà. Tạng: Bod-skad. Thứ ngôn ngữ mà người Tây tạng và các dân tộc ở những vùng lân cận sử dụng, nhưng thông thường chỉ cho ngôn ngữ cổ điển (Tạng:Chos-skad) được dùng trong kinh Phật, trong văn chương cổ điển và phương ngôn ở vùng Lạp tát (Lha-sa). Tây tạng ngữ bao gồm các phương ngôn miền Tây, Đông, miền Nam và ngôn ngữ tiêu chuẩn ở trung ương. Tiếng Tây tạng ở trung ương là tiếng phổ thông, còn tiếng ở vùng Lạp tát là thứ ngôn ngữ được giai cấp thượng lưu trong xã hội ở Lạp tát sử dụng lại có phong cách riêng. Về nguồn gốc tiếng Tây tạng có nhiều thuyết khác nhau: Có thuyết cho rằng đó là văn tự Ma yết đà của Ấn độ, do quan Đại thần Đoan mĩ tam bồ đề (Tạng: Thonmi-sambhoỉa) du học Ấn độ rồi mang về vào thế kỉ VII. Có thuyết cho rằng đó là văn tự Lan cáp (Lan-tsha) thịnh hành ở Nepal được cải biến thành văn tự Tây tạng. Nhưng, theo sự nghiên cứu, so sánh của các học giả thời gần đây, cho rằng văn tự Tây tạng phỏng theo văn tự hệ Cấp đa (Phạm:Gupta) ở miền Bắc Ấn độ vào thế kỉ VII mà được cấu tạo thành, sau đó, chịu ảnh hưởng sự phiên dịch kinh Phật bằng tiếng Phạm, dần dần hoàn bị hình thái ngôn ngữ văn tự mà trở thành tiếng Tây tạng cổ điển vào thế kỉ IX. Toàn bộ tự mẫu gồm 30 tử âm, 4 mẫu âm, viết theo chiều ngang, văn pháp hơi giống với văn pháp Trung quốc và Nhật bản. Văn tự không sai khác bao nhiêu do thời đại và địa phương, nhưng cách và giọng nói thì tùy theo từng địa phương mà có khác nhau. Văn hóa Tây tạng phát triển đồng thời với Phật giáo Tây tạng, cho nên phần lớn các văn hiến là kinh sách Phật giáo, hoặc có liên quan đến Phật giáo. Mục lục về văn hiến Tây tạng hiện nay chỉ có bộ Tây tạng soạn thuật Phật điển mục lục do trường Đại học Đông bắc ở nước Nhật xuất bản vào năm 1953. Văn hiến về Tây tạng ngữ xưa nhất hiện còn là Đường Phồn Hội Minh Bi(Bia Liên minh giữa nhà Đường và Tây tạng, được lập vào năm 822 tại Lha-sa), các văn bia từ thế kỉ VIII đến thế kỉ X, các bản sách chép tay đào được ở Đôn hoàng và miền Đông Turkestan... [X. Origin of Tibetan Writing, JAOS 38 (1918) by B.Laufer; Sur l’origine de l’écriture tibétaine, JA 231 (1939) par J.Filliozat; Tibetan Studies in Japan (Indogaku Bukkyo gaku, vol.8, No 2, pp. 721-732) by Hajime Nakamura; Vu điền quốc sử (Tự bản Uyển nhã); Tây tạng văn hóa chi tân nghiên cứu (Thanh mộc Văn giáo); Tây tạng, Ấn độ chi văn hóa (Nham tỉnh Đại tuệ)]. (xt. Tây Tạng Phật Giáo).
Nếu muốn duyệt qua từng vần trong từ điển, xin nhập vào ô dưới đây vần tương ứng. Ví dụ: A, B, C...
Để giới hạn kết quả tìm kiếm chính xác hơn, quý vị có thể nhập 2 hoặc 3 chữ cái đầu vần. Ví dụ, để tìm những chữ như thiền, thiện... quý vị nên nhập thi thay vì t... sẽ cho một kết quả gần với yêu cầu của quý vị hơn.
_______________
MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Chuyện Vãng Sanh - Tập 3
Giảng giải Cảm ứng thiên - Tập 1
Chắp tay lạy người
Sống thiền
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống sẽ ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập trở lại. Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.217.1 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này. Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập
Thành viên đang online: Viên Hiếu Thành Huệ Lộc 1959 Bữu Phước Chúc Huy Minh Pháp Tự minh hung thich Diệu Âm Phúc Thành Phan Huy Triều Phạm Thiên Trương Quang Quý Johny Dinhvinh1964 Pascal Bui Vạn Phúc Giác Quý Trần Thị Huyền Chanhniem Forever NGUYỄN TRỌNG TÀI KỲ Dương Ngọc Cường Mr. Device Tri Huynh Thích Nguyên Mạnh Thích Quảng Ba T TH Tam Thien Tam Nguyễn Sĩ Long caokiem hoangquycong Lãn Tử Ton That Nguyen ngtieudao Lê Quốc Việt Du Miên Quang-Tu Vu phamthanh210 An Khang 63 zeus7777 Trương Ngọc Trân Diệu Tiến ... ...