Trong cuộc sống, điều quan trọng không phải bạn đang ở hoàn cảnh nào mà là bạn đang hướng đến mục đích gì.
(The great thing in this world is not so much where you stand as in what direction you are moving. )Oliver Wendell Holmes
Như bông hoa tươi đẹp, có sắc lại thêm hương; cũng vậy, lời khéo nói, có làm, có kết quả.Kinh Pháp cú (Kệ số 52)
Người cầu đạo ví như kẻ mặc áo bằng cỏ khô, khi lửa đến gần phải lo tránh. Người học đạo thấy sự tham dục phải lo tránh xa.Kinh Bốn mươi hai chương
Nếu bạn nghĩ mình làm được, bạn sẽ làm được. Nhưng nếu bạn nghĩ mình không làm được thì điều đó cũng sẽ trở thành sự thật.
(If you think you can, you can. And if you think you can't, you're right.)Mary Kay Ash
Lo lắng không xua tan bất ổn của ngày mai nhưng hủy hoại bình an trong hiện tại.
(Worrying doesn’t take away tomorrow’s trouble, it takes away today’s peace.)Unknown
Sự hiểu biết là chưa đủ, chúng ta cần phải biết ứng dụng. Sự nhiệt tình là chưa đủ, chúng ta cần phải bắt tay vào việc.
(Knowing is not enough; we must apply. Willing is not enough; we must do.)Johann Wolfgang von Goethe
Lấy sự nghe biết nhiều, luyến mến nơi đạo, ắt khó mà hiểu đạo. Bền chí phụng sự theo đạo thì mới hiểu thấu đạo rất sâu rộng.Kinh Bốn mươi hai chương
Hào phóng đúng nghĩa với tương lai chính là cống hiến tất cả cho hiện tại. (Real generosity toward the future lies in giving all to the present.)Albert Camus
Rời bỏ uế trược, khéo nghiêm trì giới luật, sống khắc kỷ và chân thật, người như thế mới xứng đáng mặc áo cà-sa.Kinh Pháp cú (Kệ số 10)
Nếu muốn có những điều chưa từng có, bạn phải làm những việc chưa từng làm.Sưu tầm
Đại từ điển Phật Quang »» Đang xem mục từ: tâm tánh
KẾT QUẢ TRA TỪ
tâm tánh:
(心性) Phạm:Citta-prakfti. Pàli:Citta-pakati. Cũng gọi Tự tính. Bản tính của tâm. Có nhiều thuyết về bản tính của tâm, hoặc cho bản tính của tâm là thanh tịnh, hoặc cho là nhiễm ô, hoặc chủ trương chẳng phải thanh tịnh, cũng chẳng phải nhiễm ô... Nhưng về mặt lịch sử tư tưởng của Phật giáo thì xưa nay thường lấy thuyết tâm tính vốn thanh tịnh làm chính. Thời Phật giáo nguyên thủy, khi bàn về bản tính của tâm cũng chủ trương thuyết Tâm tính thanh tịnh là chính. Đến thời Phật giáo bộ phái thì Đại chúng bộ, Phân biệt luận giả... chủ trương tâm tính vốn thanh tịnh; Hữu bộ... bác bỏ thuyết này, lập ra thuyết Tâm tính tịnh bất tịnh khác nhau. Cứ theo Dị bộ tông luân luận thì Đại chúng bộ chủ trương tâm tính vốn thanh tịnh, tuy bị khách trần tùy phiền não làm ô nhiễm, nhưng đó không phải là bản thể của tâm. Trong Phật giáo Đại thừa, thuyết Tâm tính được phát triển từ thuyết tâm tính vốn thanh tịnh của Phật giáo nguyên thủy, đó là đặc sắc của Đại thừa Phật giáo, đồng thời có thể từ thuyết Tâm tính bản tịnh này mà tìm ngược về nguồn gốc của tư tưởng Phật giáo Đại thừa. Có điều, thuyết Tâm tính bản tịnh trong các kinh luận Đại thừa sơ kì, trung kì, hậu kì đều có đề cập đến, nhưng phần nhiều bàn về hình thái tư tưởng Tâm tính bản tịnh khách trần phiền não; ngoài ra, còn xen lẫn các tư tưởng như: Như lai tạng, Phật tính, Bồ đề tâm, Tâm chân như, Pháp tính tâm, Không tính, Tịnh thức, A ma la thức, Duy thức thực tính, Viên thành thực tính, Tâm thể... mà hình thành sự phát triển tư tưởng Đại thừa. Bởi thế, đặc sắc của Thuyết tâm tính trong các kinh luận Đại thừa khác với lí Bản thể của tâm là tịnh, là nhiễm nói trong các bộ luận của Phật giáo bộ phái và thuyết này của Đại thừa cũng đã trở thành căn cứ tư tưởng để giải thích rõ các vấn đề như khả năng tính thành Phật, tâm khai ngộ, đặc chất tinh thần đức Phật... [X. kinh Tăng nhất a hàm Q.22; luận Tùy tưởng; luận Đại tì bà sa Q.27; luận Thuận chính lí Q.72; luận Đại trí độ Q.19; Đại thừa trang nghiêm kinh luận Q.6; luận Biện trung biên Q.thượng; luận Cứu cánh nhất thừa bảo tính Q.3; luận Thành duy thức Q.2].
Nếu muốn duyệt qua từng vần trong từ điển, xin nhập vào ô dưới đây vần tương ứng. Ví dụ: A, B, C...
Để giới hạn kết quả tìm kiếm chính xác hơn, quý vị có thể nhập 2 hoặc 3 chữ cái đầu vần. Ví dụ, để tìm những chữ như thiền, thiện... quý vị nên nhập thi thay vì t... sẽ cho một kết quả gần với yêu cầu của quý vị hơn.
_______________
TỪ ĐIỂN HỮU ÍCH CHO NGƯỜI HỌC TIẾNG ANH
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
BẢN BÌA CỨNG (HARDCOVER) 1200 trang - 54.99 USD
BẢN BÌA THƯỜNG (PAPERBACK) 1200 trang - 45.99 USD
BẢN BÌA CỨNG (HARDCOVER) 728 trang - 29.99 USD
BẢN BÌA THƯỜNG (PAPERBACK) 728 trang - 22.99 USD
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống sẽ ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập trở lại. Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.65 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này. Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập
Thành viên đang online: Viên Hiếu Thành Huệ Lộc 1959 Bữu Phước Chúc Huy Minh Pháp Tự minh hung thich Diệu Âm Phúc Thành Phan Huy Triều Phạm Thiên Trương Quang Quý Johny Dinhvinh1964 Pascal Bui Vạn Phúc Giác Quý Trần Thị Huyền Chanhniem Forever NGUYỄN TRỌNG TÀI KỲ Dương Ngọc Cường Mr. Device Tri Huynh Thích Nguyên Mạnh Thích Quảng Ba T TH Tam Thien Tam Nguyễn Sĩ Long caokiem hoangquycong Lãn Tử Ton That Nguyen ngtieudao Lê Quốc Việt Du Miên Quang-Tu Vu phamthanh210 An Khang 63 zeus7777 Trương Ngọc Trân Diệu Tiến ... ...