Cho dù người ta có tin vào tôn giáo hay không, có tin vào sự tái sinh hay không, thì ai ai cũng đều phải trân trọng lòng tốt và tâm từ bi. (Whether one believes in a religion or not, and whether one believes in rebirth or not, there isn't anyone who doesn't appreciate kindness and compassion.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Chúng ta có lỗi về những điều tốt mà ta đã không làm.
(Every man is guilty of all the good he did not do.)Voltaire
Đối với người không nỗ lực hoàn thiện thì trải qua một năm chỉ già thêm một tuổi mà chẳng có gì khác hơn.Sưu tầm
Học vấn của một người là những gì còn lại sau khi đã quên đi những gì được học ở trường lớp.
(Education is what remains after one has forgotten what one has learned in school.)Albert Einstein
Hãy nhớ rằng hạnh phúc nhất không phải là những người có được nhiều hơn, mà chính là những người cho đi nhiều hơn.
(Remember that the happiest people are not those getting more, but those giving more.)H. Jackson Brown, Jr.
Gặp quyển sách hay nên mua ngay, dù đọc được hay không, vì sớm muộn gì ta cũng sẽ cần đến nó.Winston Churchill
Sự kiên trì là bí quyết của mọi chiến thắng.
(Perseverance, secret of all triumphs.)Victor Hugo
Tinh cần giữa phóng dật, tỉnh thức giữa quần mê.Người trí như ngựa phi, bỏ sau con ngựa hèn.Kính Pháp Cú (Kệ số 29)
Sống trong đời cũng giống như việc đi xe đạp. Để giữ được thăng bằng bạn phải luôn đi tới.
(Life is like riding a bicycle. To keep your balance you must keep moving. )Albert Einstein
Cỏ làm hại ruộng vườn, tham làm hại người đời. Bố thí người ly tham, do vậy được quả lớn.Kinh Pháp Cú (Kệ số 356)
Đại từ điển Phật Quang »» Đang xem mục từ: Thổ Đan Gia Mục Thố
KẾT QUẢ TRA TỪ
Thổ Đan Gia Mục Thố:
(土丹嘉穆錯) Tạng: Thub-bstan-rgya-mtsho. Cũng gọi A vương la bốc tạng thổ đan gia mục thố. Tên vị Đạt lai lạt ma đời thứ 13 của Tây tạng. Sư sinh ở vùng Đạt bố lam tại đông nam Lạp tát (Lha-sa). Năm Quang tự 19 (1893), Trung quốc, Anh quốc, Tây tạng và Ấn độ kí kết điều ước bổ sung, đồng ý mở cửa thông thương giữa các quốc gia, thế lực người Anh ở Tây tạng mỗi ngày một tăng, đưa đến việc hiềm khích của người dân Tây tạng, họ rất oán giận triều đình Mãn thanh nhu nhược, bất tài nên có khuynh hướng liên kết với Nga. Đối với Tây tạng và Mông cổ, người Nga vốn đã có dã tâm mượn danh nghĩa đề xướng Phật giáo, tôn thờ Lạt ma để gây thế lực ở Tây tạng và Mông cổ. Người Anh biết rõ ý đồ này của người Nga nên nhân dịp chiến tranh giữa Nhật, Nga vào năm 1904, nên viện cớ người Tây tạng bài Anh mà thừa cơ đánh phá Tây tạng. Đạt lai lạt ma lánh nạn tại Mông cổ. Sau khi được kho bạc nhà nước nhận bồi thường 70 vạn lượng cho phí tổn chiến tranh, người Anh mới rút quân. Năm Quang tự 34 (1908), theo lời mời của triều đình nhà Thanh, Đạt lai lạt ma đến Bắc kinh yết kiến vua, được nhà vua phong hiệu Thuận Tán Hóa Tây Thiên Đại Thiện Tự Tại Phật, hàng năm ban cho lúa gạo, vạn lượng vàng. Niên hiệu Tuyên thống năm đầu (1910), Đạt lai lạt ma trở về Lạp tát (Lha- sa). Đại thần Liên dự (Sứ thần nhà Thanh) ở Tây tạng bất hòa với Đạt lai lạt ma, Chung dĩnh đem lục quân tiến vào Tây tạng, Đạt lai lạt ma ra lệnh cho quân dân chống lại, quân Tứ xuyên của Triệu nhĩ phong bị tổn thất, triều đình nhà Thanh bèn phái quân đến tiếp viện, quân Tây tạng chống cự không nổi, Đạt lai lạt ma phải chạy sang Đạt Lai đời thứ 13Ấn độ, quan lại người Anh thừa cơ trọng đãi sư, mời sư sang thăm nước Anh, triều đình nhà Thanh áp dụng chủ trương của Liên dự bãi bỏ danh hiệu Đạt lai đời thứ 13, sai Sứ thần ở Tây tạng đi tìm linh đồng khác để lập Đạt lai lạt ma thứ 14, dư luận thế giới xôn xao, sự quan hệ giữa Tây tạng và triều đình Thanh trở nên xấu đi. Năm sau, (1911), cuộc cách mệnh Tân hợi bắt đầu nổi lên, Đạt lai tự trở về Tây tạng tuyên bố độc lập, đồng thời phái quân đến biên giới Tứ xuyên, bài xích chính phủ trung ương ở Bắc kinh, thi hành chính sách đóng cửa, nắm toàn quyền chính giáo Tây tạng, từ đó, quan hệ giữa Tây tạng và Trung quốc lúc cắt đứt, lúc nối lại, không còn mật thiết như trước kia nữa. Năm Dân quốc 22 (1933), Đạt lai lạt ma nhập tịch ở Lạp tát, hưởng thọ 58 tuổi, chính phủ Dân quốc tặng sư danh hiệu Hộ Quốc Hoằng Hóa Phổ Từ Viên Giác Đại Sư.[X. Thanh sử cảo Q.530; Mông Tạng Phật giáo sử; Mông Tạng tânchí; Tây tạng lạt ma giáo]. (xt. Đạt Lai Lạt Ma).
Nếu muốn duyệt qua từng vần trong từ điển, xin nhập vào ô dưới đây vần tương ứng. Ví dụ: A, B, C...
Để giới hạn kết quả tìm kiếm chính xác hơn, quý vị có thể nhập 2 hoặc 3 chữ cái đầu vần. Ví dụ, để tìm những chữ như thiền, thiện... quý vị nên nhập thi thay vì t... sẽ cho một kết quả gần với yêu cầu của quý vị hơn.
_______________
MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Phóng sinh - Chuyện nhỏ khó làm
Giảng giải Cảm ứng thiên - Tập 1
Người chết đi về đâu
Phật giáo và Con người
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống sẽ ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập trở lại. Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.65 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này. Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập
Thành viên đang online: Viên Hiếu Thành Huệ Lộc 1959 Bữu Phước Chúc Huy Minh Pháp Tự minh hung thich Diệu Âm Phúc Thành Phan Huy Triều Phạm Thiên Trương Quang Quý Johny Dinhvinh1964 Pascal Bui Vạn Phúc Giác Quý Trần Thị Huyền Chanhniem Forever NGUYỄN TRỌNG TÀI KỲ Dương Ngọc Cường Mr. Device Tri Huynh Thích Nguyên Mạnh Thích Quảng Ba T TH Tam Thien Tam Nguyễn Sĩ Long caokiem hoangquycong Lãn Tử Ton That Nguyen ngtieudao Lê Quốc Việt Du Miên Quang-Tu Vu phamthanh210 An Khang 63 zeus7777 Trương Ngọc Trân Diệu Tiến ... ...