Chim Việt Cành Nam             [  Trở Về   ]            [ Trang Chủ ]                  [ Tác giả ]
 
TÌM HIỂU NỘI DUNG VÀ XUẤT XỨ

THẬP NGƯU ĐỒ

Nguyên tác: Yanagida Seizan -  Biên dịch: Nguyễn Nam Trân

Phóng Ngưu Đồ

Tranh thả trâu của Sesshuu (Tuyết Chu, 1420-1506)

Bản Thảo - 2009


 
 
Mục Lục

Phàm lệ

Dẫn nhập của người biên dịch (Nguyễn Nam Trân)

Phần Một: Tìm hiểu nội dung và xuất xứ Thập Ngưu Đồ.

I) Thập Ngưu Đồ của hòa thượng Khuếch Am, trụ trì Định Châu Lương Sơn (Yanagida Seizan)
Đệ Nhất : Tầm Ngưu (Tìm Trâu)
Đệ Nhị : Kiến Tích (Thấy Dấu)
Đệ Tam : Kiến Ngưu (Thấy Trâu)
Đệ Tứ : Đắc Ngưu (Được Trâu)
Đệ Ngũ : Mục Ngưu (Chăn Trâu)
Đệ Lục : Kỵ Ngưu Qui Gia (Cưỡi Trâu Về Nhà)
Đệ Thất : Đáo Gia Vong Ngưu (Về Nhà Quên Trâu)
Đệ Bát : Nhân Ngưu Câu Vong (Quên Trâu Lẫn Người)
Đệ Cửu : Phản Bản Hoàn Nguyên (Trở Về Cội Nguồn)
Đệ Thập : Nhập Triền Thùy Thủ (Thõng Tay Vào Chợ)


II) Giải thích về xuất xứ Thập Ngưu Đồ (Yanagida Seizan)


 

Phần Hai: Thập Ngưu Đồ: từ Khuếch Am đến Heidegger.

I) Lời nói đầu (Ueda Shizuteru)
II) Thập Ngưu Đồ: hiện tượng luận về bản ngã (Ueda Shizuteru)

Lời kết (Yanagida Seizan)
Bạt: Thiền ngữ lục và hiện đại (Nishimura Eshin)

Thư mục tư liệu tham khảo