Chim Việt Cành Nam            [  Trở Vá»  ]          [ Trang chá»§ ]           [ Tác giả
 
Mùa Rươi
Cát Hoàng
Tỉnh Bến Tre có nhiá»u câu phương ngôn nói vá» sản vật địa phương như: Cau Xẻo Sâu (xã Lương Phú, huyện Giồng Trôm); Mắm Còng Châu Bình (xã Châu Bình, huyện Giồng Trôm); Bánh Tráng Mỹ Lồng, Bánh Phồng SÆ¡n Äốc (huyện Giồng Trôm); Nem Má» Cày, Thuốc Giồng Má» Cày (huyện Má» Cày); Bánh Dừa Giồng Luông (Xã Äại Äiá»n, huyện Thạnh Phú); Nghêu Sò Cồn Lợi (huyện Thạnh Phú); Muối Há»™t Cầu Ngang Khoai Lang ở Gảnh (huyện Ba Tri); Dừa xanh Sóc Sãi (huyện Châu Thành) TÆ¡ vàng Ba Tri; Chiếu NhÆ¡n Thạnh (thị xã Bến Tre); Trái cây Cái MÆ¡n (huyện Chợ Lách);... Ở đây xin chỉ Ä‘i sâu đỠtài phương ngôn lưu hành ở huyện Bình Äại: Dù ai buôn bán trăm nghá»/Ba mươi tháng chạp nhá»› vá» vá»›t rươi.

Tháng chạp, lúc nầy gió chướng đã mạnh ngá»n đẩy nước mặn từ biển theo các cá»­a sông vào sâu trong ná»™i địa, đến độ quê tôi ở (xã Tân Phú Trung, huyện Bình Äại) cách xa 10 km cÅ©ng đầy ắp rươi nhiá»u vô thiên lÅ©ng. Khi đó là những năm thập ká»· 60 thế ká»· 20 tôi Ä‘ang theo há»c trưá»ng làng cấp Tiểu há»c, tay cắp thúng má»§ng theo mẹ Ä‘i vá»›t rươi vá» sá»­ dụng vào má»—i việc làm nước mắn.

Con Rươi là má»™t loại động vật nguyển thể thân tá»± phát ánh sáng từa tá»±a con giá»i ở trên cạn mà ta thỉnh thoảng gặp trong nhà ở (Sau nầy tìm hiểu tôi má»›i biết là do giàu chất I-ốt ), mà ngày trước bà con mình nôm na cho là do nước sanh (Thá»±c ra là sinh ra từ bào trùng trôi theo nước biển vào).

Sau khi vớt rươi vỠmẹ tôi rửa sạch cho vào nia mũng phơi nắng cho thật ráo nước, sau đó xếp vào khạp sành, cứ khoảng một lớp rươi độ mươi phân là rắc mặt một lớp muối hột, đậy kín miệng đem phơi tiếp độ chục ngày nắng là đem cất vào nơi thoáng mát, để khoảng độ 06 tháng thân rươi tan hết (thật ra vẫn còn một ít lắng cặn đáy khạp), nước mắn rươi bốc mùi thơm là múc ra dùng được.

Quê tôi ở những năm ấy nghèo thiệt là nghèo, nên có câu thán truyá»n miệng: "Lúa chín vàng mÆ¡ đói má» con mắt". Vào thá»i Ä‘iểm cấy xong cây lúa vụ mùa (Lúa làm má»™t vụ trúng thất nhá» trá»i thuận mưa hoà nắng hoặc ngược lại) khoảng tháng 7 tháng 8 âl hàng năm thì nhà nào nhà nấy mò tận đáy khạp không đụng hạt gạo, nên thưá»ng là buông mùa ruá»™ng gượng mùa giồng, nương tá»±a vào khoai-bí-bắp và... nước mắm rươi. Sau nầy nhá»› mẹ tôi có viết bài thÆ¡: Mặt trá»i hiá»n như trái bí rợ mùa giáp hạt/Nhá»› lá nhám tay mẹ.../Ôi! Ä‘á»t rau quê nhà ngá»t bùi hÆ¡n gạo tha hương, thì Nhà ThÆ¡ Kim Ba cảm nét riêng việc tả mặt trá»i, mà đâu có hiểu thấu ná»—i Ä‘au má»™t thuở khó nghèo ở má»™t vùng đất nhiá»u đất mà Ä‘a phần nông dân chỉ làm ruá»™ng mướn,  cả Ä‘á»i "Tay làm hàm nhai".

Ngày nay do vấn nạn ô nhiá»…m môi trưá»ng nên lượng con rươi còn rất ít ở vùng cá»­a sông giáp biển. Vẫn còn nước mắn rươi, nhưng Ä‘a phần là nước mắn rươi hàng hoá để làm quà biếu cho khách quý hoặc ngưá»i tha phương nếm chút hương vị mà... đỡ nhá»› quê nhà, so vá»›i chất lượng nước mắm rươi khi xưa khác má»™t trá»i má»™t vá»±c (Dở hÆ¡n ngó thấy khá»i cần nếm!). Rươi bây giá» quý đến cỡ má»™t lần tôi vá» miệt biển làm khách đặc biệt má»›i được chiêu đãi món khô rươi chiên (Ngon do má»›i ăn, ăn rồi thiu thỉu buồn cho... "Ngưá»i Xưa không biết ăn!".
Và thiu thỉu buồn vì sắp tá»›i đây vá»›i cái đà tàn phá bạo môi trưá»ng thì... có lẽ "sắp nhá»" chỉ còn biết con rươi qua giấy.

Cát Hoàng
Bến Tre


  Trở Vá»   ]